Nhóm giải pháp bổ trợ

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 132 - 142)

3.3.4.1. đồng bộ hóa cơ chế quản lý thuế và cơ chế chắnh sách liên quan khác Về cơ chế quản lý thuế: Triển khai áp dụng cơ chế thỏa thuận xác ựịnh giá trước ựể ựiều chỉnh cơ chế quản lý thuế chống chuyển giá.

Trong ựiều kiện nền kinh tế thị trường tự do, các doanh nghiệp ựược tự do di chuyển nguồn vốn, nhân lực và khoa học công nghệ ựể ựầu tư vào các lĩnh vực, ựịa bàn có lợi nhất cho họ. Từ ựó, các doanh nghiệp hình thành nên hệ thống các cơ sở, chi nhánh phụ thuộc tại cùng một quốc gia hoặc tại nhiều quốc gia. Việc thực hiện các giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết (giữa các bộ phận trong cùng hệ thống) ựược coi như một phần không thể tách rời trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của họ.

Chắnh từ những giao dịch này, một số doanh nghiệp ựã lợi dụng ựể giảm tối ựa chi phắ nộp thuế của họ bằng hoạt ựộng chuyển giá khi thực hiện giao dịch với các bên liên kết. Tại Việt Nam, hoạt ựộng chuyển giá và khai lỗ triền miên ựể tránh nộp thuế TNDN ựã và ựang diễn ra tại một số doanh nghiệp ựặc biệt là các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài. Cơ quan thuế ựã xác ựịnh nhiệm vụ chống chuyển giá là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành ựể ựảm bảo tắnh công bằng trong công tác quản lý thuế và chống thất thu về thuế.

Hoạt ựộng chuyển giá, khai lỗ tại các doanh nghiệp tại Việt Nam xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, vì mục tiêu lợi nhuận, các công ty ựa quốc gia có thể so sánh mức thuế phải nộp giữa các quốc gia có chi nhánh hoạt ựộng và tìm cách chuyển lợi nhuận (thông qua chuyển giá) ựến nơi có thuế suất thấp ựể giảm tiền thuế.

Thứ hai, trong quá trình xử lý kết quả thanh tra, ngành Thuế còn gặp nhiều vướng mắc do thiếu thông tin, cơ sở pháp lý, căn cứ ựể áp dụng ấn ựịnh thuế.

Thứ ba, về chắnh sách thuế TNDN, trước năm 2009, có một số doanh nghiệp lợi dụng chắnh sách ưu ựãi về miễn, giảm thuế TNDN của Nhà nước ựể kéo dài thời gian ựược hưởng ưu ựãi. Theo ựó, khi các doanh nghiệp chưa có thu nhập chịu thuế (phát sinh lỗ) thì các quy ựịnh về thời gian miễn giảm thuế vẫn ựược giữ nguyên cho ựến khi có thu nhập chịu thuế (phát sinh lãi). Tuy nhiên, năm 2009 Tổng cục thuế ựã tham mưu cho Bộ Tài chắnh trình Chắnh phủ, Quốc hội sửa ựổi bổ sung Luật

thuế TNDN, theo ựó, nếu doanh nghiệp không có thu nhập chịu thuế trong 3 năm ựầu kể từ năm phát sinh doanh thu thì thời gian ưu ựãi miễn thuế, giảm thuế ựược tắnh từ năm thứ tư không kể doanh nghiệp phát sinh lãi hay không. đến nay, Tổng cục thuế vẫn tiếp tục kiến nghị sửa ựổi nội dung này nhằm tạo cơ chế bình ựẳng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Thứ tư, sự phối kết hợp ựồng bộ giữa cơ quan thuế với các ngành chức năng còn hạn chế. Nhiều trường hợp mặc dù cơ quan thuế ựã phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, nhưng việc ựiều tra xác minh làm căn cứ pháp lý ựể xử lý gặp nhiều khó khăn (do phạm vi xác minh rộng, liên quan ựến nhiều ngành).

Từ những vấn ựề này, Tổng cục thuế hiện ựang nghiên cứu phương án áp dụng cơ chế thỏa thuận xác ựịnh giá trước (APA) ựể quản lý hoạt ựộng chuyển giá tại Việt Nam. Hiện nay có một doanh nghiệp ựang kiến nghị ựược áp dụng là Samsung Electronics Vietnam (SEV). Nếu ựược áp dụng thắ ựiểm thì ựây là cơ sở ựể cơ quan thuế nghiên cứu, ựề xuất ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp ựể triển khai ựối với các doanh nghiệp có nhiều hoạt ựộng giao dịch với các bên có quan hệ liên kết.

Có thể hiểu APA là một dạng dạng thoả thuận trước bằng văn bản, ràng buộc về nghĩa vụ thuế giữa cơ quan thuế (của một hoặc nhiều nước) và người nộp thuế về phương pháp xác ựịnh giá tắnh thuế ựược thiết lập trước khi diễn ra giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết (thường là giữa Công ty con của một nước và công ty mẹ của nước ngoài) và thoả thuận này sẽ ựược áp dụng cho một khoảng thời gian nhất ựịnh (3-5 năm). Theo ựó, các yếu tố ựể xác ựịnh giá chuyển nhượng (ựể tắnh thuế) như phương pháp tắnh giá, các yếu tố so sánh, ựiều chỉnh hay các giả ựịnh có liên quan ựến mức thay ựổi về giá trong tương lai ựược thỏa thuận trước và sẽ có hiệu lực áp dụng khi các giao dịch liên kết diễn ra (theo ựúng các ựiều kiện ựã mô tả) trong một thời kỳ nhất ựịnh.

APA thường ựược ựề xuất bởi người nộp thuế. Bằng việc cung cấp thông tin thực tế và kinh tế có liên quan cho cơ quan thuế và qua quá trình ựàm phán giữa cơ quan thuế và người nộp thuế ựể ựi tới một thỏa thuận về các tiêu chắ hoặc phương pháp xác ựịnh giá chuyển giao cho các giao dịch chắnh áp dụng cho một thời hạn nhất ựịnh ựược thoả thuận trong APA.

APA có 2 dạng chắnh:

+ Một là, APA ựơn phương: đối tượng tham gia là doanh nghiệp và cơ quan thuế của một nước. Dạng APA này thường áp dụng khi nước ban hành APA không có iệp ựịnh tránh ựánh thuế hai lần với nước nơi công ty mẹ cư trú. Nếu áp dụng ựơn phương, APA thường có phạm vi hẹp nhưng cũng có thuận lợi là tiết kiệm ựược chi phắ và thời gian ựể thương thảo và có ựược APA.

+ Hai là, APA song phương: đối tượng tham gia ựược mở rộng gồm cơ quan thuế của hai nước và doanh nghiệp. Cách này hiện nay khá phổ biến và ựược triển khai thông qua kênh ỘHiệp ựịnh tránh ựánh thuế hai lầnỢ theo ựiều khoản về ỘThủ tục thỏa thuận song phươngỢ (điều 25 của các Hiệp ựịnh tránh ựánh thuế hai lần).

Việc áp dụng APA song phương hay ựơn phương có thể bị ràng buộc bởi nội luật về thẩm quyền cho phép cơ quan thuế có ựược phép có những thỏa thuận hay thương lượng về thực thi nghĩa vụ thuế. Một số nước trao quyền tự chủ cho cơ quan thuế, cho phép cơ quan thuế ựược ban hành văn bản hướng dẫn (ở dạng áp dụng riêng) có tắnh ràng buộc về nghĩa vụ thuế cho những hoạt ựộng kinh tế chưa xảy ra trong những tình huống ựặc thù của người nộp thuế cụ thể (ựược gọi là "cơ chế ựịnh trước" - advance ruling) thì APA bao gồm cả 2 dạng nêu trên.

Ở một số nước khi cơ quan thuế không có quyền tự chủ thì chỉ có thể áp dụng cơ chế APA song phương (vắ dụ như Thái lan). Lý do của việc này là Hiệp ựịnh tránh ựánh thuế hai lần là hiệp ựịnh ký với nước khác mà có nội dung khác nội luật thì áp dụng những điều ước quốc tế ựã ký. Trong ựó, hiệp ựịnh có ựiều khoản về ỘThủ tục thoả thuận song phươngỢ cho phép nhà chức trách có thẩm quyền ựược thực hiện việc thương lượng, thống nhất các biện pháp nhằm tránh ựánh thuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu thuế. Việc quản lý giá chuyển nhượng và các vấn ựề cần xử lý ựể hình thành APA hiện nay chiếm trên 90% các trường hợp giải quyết theo ựiều khoản thủ tục thỏa thuận song phương của các ỘHiệp ựịnh tránh ựánh thuế hai lầnỢ.

Hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia áp dụng cơ chế APA và thấy rằng APA có thể cung cấp những giá trị bổ sung cho việc thực thi các quy ựịnh quản lý về giá trong giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết. đặc biệt, khi ựàm phán trên cơ sở song phương, APA có thể cung cấp sự chắc chắn cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế về việc áp dụng các nguyên tắc ựịnh giá chuyển giao cho các giao dịch ựịnh

kỳ. Một số ựiểm thuận lợi của một chương trình APA.

- Một chương trình APA có thể giúp người nộp thuế (NNT) loại bỏ sự thiếu chắc chắn thông qua việc tăng cường khả năng dự ựoán về việc thực hiện nghĩa vụ thuế trong các giao dịch quốc tế. Khi các giả ựịnh trọng yếu ựược ựưa ra là phù hợp, một APA có thể giúp NNT thực hiện nghĩa vụ thuế ựối với các vấn ựề chuyển giá trong một khoảng thời gian nhất ựịnh một cách chắc chắn. Do APA có tắnh chắc chắn, NNT có thể ựoán biết trước nghĩa vụ thuế của mình một cách ựáng tin cậy hơn, từ ựó, tạo lập môi trường thuế thuận lợi cho việc ựầu tư.

- APA có thể cung cấp một cơ hội cho NNT và cơ quan thuế tham khảo ý kiến và hợp tác trong bối cảnh hợp tác, xây dựng ựể cùng ựạt thoả thuận chung, cùng có lợi giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. điều này làm gia tăng ựáng kể tắnh tuân thủ của NNT - ngược lại với bối cảnh khi thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế.APA có thể giúp NNT và cơ quan thuế hạn chế các cuộc thanh tra, kiểm tra tốn nhiều thời gian và chi phắ, hạn chế các tranh chấp, kiện tụng liên quan ựến vấn ựề chuyển giá.

- APA song phương giúp giảm thiểu ựáng kể khả năng ựánh thuế hai lần hoặc không ựánh thuế dưới góc ựộ pháp lý hoặc kinh tế từ tất cả các nước liên quan có tham gia.

- Những khắa cạnh về thông tin và tắnh công khai của một chương trình APA cũng như thái ựộ hợp tác trong quá trình ựàm phán APA giúp cơ quan thuế có ựược sự am hiểu sâu hơn về các giao dịch quốc tế phức tạp của các tập ựoàn ựa quốc gia.

Trên cơ sở những hiểu biết chung về APA như ựã trình bày ở trên, việc áp dụng chương trình này tại Việt Nam trong thời gian tới nên tập trung triển khai một số nội dung sau:

Thứ nhất, cần rà soát các quy ựịnh, ựiều khoản trong các Hiệp ựịnh thuế ựã ký kết với cơ quan thuế các nước về nội dung này. Trường hợp trong hiệp ựịnh ựã có quy ựịnh trong ựiều khoản về ỘThủ tục thoả thuận song phươngỢ cho phép người nộp thuế có thể giải trình trường hợp của mình với nhà chức trách có thẩm quyền của nước ký kết thì có thể áp dụng quy ựịnh này tại hiệp ựịnh ựể có chương trình thực hiện cơ chế APA ựối với các doanh nghiệp của nước tham gia ký kết. Trường hợp trong hiệp ựịnh chưa có hoặc ựang trong quá trình ựàm phán thì cơ quan thuế

Việt Nam cần cân nhắc nội dung này ựể có thể tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc áp dụng APA ựối với các doanh nghiệp của nước tham gia ký kết về sau.

Thứ hai, cần ựẩy mạnh nghiên cứu các căn cứ, tiêu chắ phù hợp ựể xác ựịnh giá thị trường trong giao dịch của các bên có quan hệ liên kết theo từng nhóm ngành nghề, từng loại hình giao dịch, ựể phục vụ cho việc ựánh giá, ựàm phán ký kết thực hiện cơ chế APA với các doanh nghiệp và cơ quan thuế các nước.

Thứ ba, trên cơ sở áp dụng thắ ựiểm ựối với trường hợp của SEV, Tổng cục thuế cần nghiên cứu, ựề xuất với Chắnh phủ, Quốc hội ban hành văn bản pháp quy phù hợp ựể hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực hiện cơ chế này tại Việt Nam.

Có thể thấy, ựây là một trong những phương thức quản lý thuế mới tại Việt Nam ựể quản lý giao dịch của các bên có liên kết nhằm chống chuyển giá, tránh gây thất thu về thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng. Phương thức quản lý này cũng mang lại nhiều lợi ắch cho phắa cơ quan thuế nhưng nó cũng tiềm ẩn rủi ro về thất thu thuế nếu việc rà soát, ựánh giá và ựàm phán APA không ựược thực hiện một cách nghiêm chỉnh, khoa học.

Các cơ chế chắnh sách khác liên quan:

Hoàn thiện, cải cách ựồng bộ các cơ chế, chắnh sách quản lý về ựất ựai, thanh toán không dùng tiền mặt, ựăng ký kinh doanh, xuất, nhập khẩu, xuất, nhập cảnh, kế toán, giá... ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế và cải cách hệ thống thuế. Chắnh sách thuế cần phải thay ựổi theo hướng ựảm bảo nguồn thu nhưng cũng dưỡng nguồn thu. Các chắnh sách thu thuế thu nhập lấy mục tiêu Ộthu bền vữngỢ làm trọng tâm. Tiếp theo việc thay ựổi chắnh sách thuế cần phải có cơ chế quản lý thuế thu nhập rõ ràng. Việc thu thuế thu nhập mang ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội rất lớn. Nếu cơ chế không rõ ràng, chế ựộ miễn giảm thuế tràn lan, thiếu công bằng là mối nguy hại lớn nhất khi quản lý thuế. Chức năng và quyền hạn của các cán bộ quản lý thuế phải gắn với hiệu quả và có sự giám sát công khai. Cơ chế tự kê khai, nộp thuế phải thống nhất. Quy trình kiểm tra và giám sát thu thuế phải rõ ràng và có sự tham gia của người chịu thuế và nộp thuế. Nên có chế ựộ khen thưởng cho cá nhân, tổ chức và cán bộ quản lý thuế nhiều hơn.

3.3.4.2. Giải pháp ựối với người nộp thuế

Các cơ quan thông tin ựại chúng, hệ thống giáo dục quốc gia có trách nhiệm ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về các chắnh sách thuế ựể mọi tổ chức, cá nhân hiểu rõ và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế. Biểu dương các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, ựồng thời phê phán mạnh mẽ các hiện tượng vi phạm pháp luật thuế. Công tác tuyên truyền và giáo dục về thuế thu nhập cần phải làm sát sao hơn nữa. đặc biệt, ựối với các khoản thu nhập cá nhân cần phải thực hiện theo hình thức tờ rơi, truyền thông và bồi dưỡng miễn phắ. đặc trưng của ựối tượng thuế thu nhập cá nhân là rất ựa dạng ở mọi trình ựộ học vấn và ý thức chấp hành pháp luật. Cơ quan quản lý thuế nên coi họ như là các khách hàng Ờ Ộthượng ựếỢ Ờ ựể phục vụ trong việc tuyên truyền nộp thuế. Mặc dù, về bản chất các cá nhân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế nhưng không vì thế mà áp ựặt các cá nhân chịu thuế ở tình trạng vi phạm ựể phạt. Cơ quan quản lý thuế nên phát tờ rơi quảng cáo, dựng kịch phẩm liên quan ựến thuế thu nhập cá nhân ựể tuyên truyền giáo dục. Lập quỹ quảng cáo và tuyên truyền luật thuế thu nhập nhằm nâng trình ựộ hiểu biết của cả cộng ựồng dân cư trong phạm vi phải nộp thuế lẫn phạm vi chuẩn bị bước vào ngưỡng nộp thuế. Những người dưới ngưỡng nộp thuế cũng cần phải hiểu và giám sát các người có thu nhập cao và phải nộp thuế. Người phải nộp thuế có quyền tự hào về các ựóng góp thuế của họ trong cộng ựồng. Hiện nay, các cá nhân chịu thuế và không chịu thuế ựang phân hóa khá mạnh nên mọi người chưa thấu hiểu tác ựộng của luật thuế thu nhập ựối với họ, gia ựình và xã hội. Thậm chắ, người lao ựộng có mức thu nhập thấp thờ ơ với luật thuế thu nhập vì cho rằng họ chẳng bao giờ có thu nhập cao ựể chịu thuế mà quên ựi chức năng giám sát của mình trong xã hội. Trong tương lai thì nghĩa vụ và trách nhiệm này là bình ựẳng cho cả người trong ngưỡng và dưới ngưỡng nộp thuế ựể ựảm bảo công bằng trong xã hội. Công tác tuyên truyền và giáo dục phải ựảm bảo ựược những nội dung này và coi như là mục tiêu ựể thực hiện. Không nên ựể các cá nhân hay tổ chức thụ ựộng trong việc tìm hiểu và thực hiện luật thuế thu nhập.

- Khuyến khắch, ựẩy mạnh các hoạt ựộng tư vấn, cung cấp dịch vụ về thuế, kế toán, kiểm toán, ựại lý thuế.

Xây dựng khung pháp lý ựẩy mạnh hoạt ựộng tư vấn, dịch vụ thuế kế toán, kiểm toán và ựịa lý thuế nhằm giúp cho tổ chức, cá nhân nộp thuế hiểu rõ các quy

ựịnh của pháp luật về thuế, làm tốt công tác kế toán, thực hiện ựúng nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Hệ thống luật pháp nước ta theo kiểu Ộdân luậtỢ nên có nhiều văn bản hướng dẫn, sửa ựổi luật thuế. Nếu các cá nhân và tổ chức không cập nhật

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 132 - 142)