Những bài học rút ra cho Việt Nam về ựiều chỉnh thuế thu nhập trong

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 47 - 105)

kiện là thành viên WTO

để ựáp ứng các yêu cầu cơ bản của tổ chức thương mại thế giới, các thành viên của WTO phải thiết lập một hệ thống thuế phù hợp ựể tạo ra ựược môi trường kinh doanh bình ựẳng, thông thoáng, hấp dẫn, tương thắch, và ựồng bộ.

Từ việc nghiên cứu thuế thu nhập và quá trình ựiều chỉnh thuế thu nhập của các nước ở phần trên ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về thực hiện các chuẩn mực quốc tế ựối với hệ thống thuế thu nhập của Việt Nam khi là thành viên của WTO.

-Về ựiều chỉnh thu nhập chịu thuế phải rõ ràng, minh bạch và dễ thực hiện.

Hệ thống thuế thu nhập của hầu hết các nước ựều tuân thủ theo những yêu cầu chung của WTO, ựảm bảo tắnh công bằng, minh bạch. Trong luật thuế thu nhập cá nhân cũng như thuế thu nhập doanh nghiệp ựều không có sự phân biệt giữa cá nhân nước ngoài hay cá nhân trong nước, giữa doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước. đối tượng nộp thuế ựược quy ựịnh căn cứ vào ựối tượng cư trú. Căn cứ này sẽ bao quát và dễ xác ựịnh ựược ựối tượng nộp thuế.

Cá nhân kinh doanh là ựối tượng nộp thuế của thuế thu nhập cá nhân chứ không phải là ựối tượng nộp thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp. điều này cần làm rõ ựể tránh tình trạng ựánh thuế hai lần trên một khoản thu nhập của cá nhân kinh doanh. Theo nguyên tắc minh bạch hóa, thì WTO quy ựịnh trong hệ thống thuế

thu nhập phải phân ựịnh rõ ựối tượng chịu thuế. Hệ thống thuế thu nhập gồm có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Về vấn ựề này, hiện nay giữa luật thuế thu nhập của Việt Nam và quan ựiểm của WTO có ựôi chút khác biệt. Theo như quan ựiểm của tổ chức thương mại thế giới thì công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân mà chỉ là thể nhân nên phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, trong hệ thống thuế thu nhập của Việt Nam thì doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp chứ không phải là thuế thu nhập cá nhân. Có thể nói rằng ựây là một trong những bất lợi cho khoản thu nhập của các doanh nghiệp tư nhân hay các công ty hợp danh. Ta thấy rằng, thu nhập của các loại hình doanh nghiệp này cũng chắnh là một khoản thu nhập chắnh của những người ựứng ựầu doanh nghiệp, như vậy những người này vừa phải ựóng thuế thu nhập doanh nghiệp, vừa phải ựóng thuế thu nhập cá nhân cho cùng một khoản thu nhập.

Ngoài ra, hệ thống thuế thu nhập cần phải xác ựịnh một mức thuế suất hợp lý. Thuế thu nhập bị chi phối trực tiếp bởi các chắnh sách kinh tế, xã hội của Nhà nước, do ựó, trong khi thiết kế nên có thuế suất phổ thông, có các mức thuế suất phù hợp, có các trường hợp ưu ựãi, miễn và giảm thuế. Quy ựịnh như vậy là cần thiết ựể tác ựộng tắch cực ựến các thể nhân và các pháp nhân. đối với các doanh nghiệp, với chắnh sách như vậy sẽ tạo ra môi trường ựầu tư thông thoáng cho các nhà ựầu tư trong và ngoài nước, sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập và tạo thêm tiềm lực tài chắnh cho các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng ựổi mới thiết bị, bổ sung vốn ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hợp lý còn tránh ựược tình trạng các doanh nghiệp sử dụng hình thức chuyển giá ựể tránh thuế, các doanh nghiệp sẽ tiến hành nâng giá nguyên liệu, sản phẩm ựầu vào sao cho lợi nhuận ở các quốc gia có thuế suất cao là thấp nhất, như vậy quốc gia áp dụng mức thuế suất cao sẽ bị thất thu. Với mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân phù hợp sẽ không làm ảnh hưởng ựến nỗ lực lao ựộng, ựến tiết kiệm và ựầu tư. Việc ựánh thuế thu nhập cá nhân ựánh trực tiếp vào thu nhập của mỗi người. đây là vấn ựề hết sức nhạy cảm, nó có thể triệt tiêu ựộng lực lao ựộng là tiền lương, nó có thể làm giảm nguồn ựầu tư phát triển kinh tế khi lợi nhuận từ vốn cho vay bị ựánh thuếẦ

- Về thuế suất thuế thu nhập nên ựiều chỉnh giảm dần nhằm dưỡng nguồn thu.

đối với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp các nước ựang có xu hướng giảm dần xuống 25% thậm chắ dưới 25% như Thái Lan, Hàn Quốc... Thuế suất thuế thu nhập giảm sẽ khuyến khắch ựầu tư trong nước cũng như thu hút ựầu tư nước ngoài và phù hợp với mặt bằng chung các nước trong khu vực.

đối với thuế thu nhập cá nhân do mỗi nước có ựiều kiện kinh tế - xã hội khác nhau nên cách tắnh thuế thu nhập cá nhân cũng khác nhau. Trung Quốc chia thành 9 bậc thuế suất thấp nhất là 5%, cao nhất là 45%, Hàn Quốc chia thành 4 bậc với thuế suất thấp nhất là 10%, cao nhất là 40%. Do Việt Nam cũng có ựiều kiện kinh tế - xã hội tương tự Trung Quốc, ựều là nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung ựổi mới sang nền kinh tế thị trường nên Việt Nam nên áp dụng cách tắnh thuế thu nhập cá nhân của Trung Quốc nhưng phải dựa trên ựiều kiện thực tế của Việt Nam. điều này ựã ựược thể hiện trong Luật thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam ựiều chỉnh thuế suất theo hướng giảm thuế suất cao nhất, thấp nhất và tăng bậc thuế suất, thống nhất biểu thuế ựối với người Việt Nam và người nước ngoài.

- Về miễn giảm thuế thu nhập phải ựúng ựối tượng và công khai.

Các nước ựều xác ựịnh các ựối tượng ựược miễn giảm thuế thu nhập thường là diện có trách phải nuôi dưỡng các ựối tượng khác. Tuy nhiên, các ựối tượng ựược miễn giảm không phải cho cả các hộ nghèo hay khó khăn vì các nhóm ựối tượng này sẽ ựược ưu ựãi hay miễn thuế hoặc ựược trợ giúp bằng các chương trình từ thiện hay trợ cấp khác. để xác ựịnh ựúng ựối tượng ựược miễn giảm thường phải có các ựiều kiện kèm theo và công khai công bố các diện và thủ tục xin miễn giảm thuế thu nhập. Nguyên tắc các ựối tượng này về cơ bản là thuộc diện có thu nhập chịu thuế nhưng có ựiều kiện ựược miễn giảm do thực hiện các nghĩa vụ khác. Việc xác ựịnh ựối tượng miễn giảm không bị lạm dụng thành cơ chế xin- cho nếu không có cơ chế giám sát kiểm tra nội bộ chặt chẽ.

- Về các ưu ựãi thuế thu nhập phải hợp lý với mục ựắch từng thời kỳ.

Các ưu ựãi về thuế thu nhập phụ thuộc vào từng ựiều kiện và mục ựắch của Chắnh phủ trong việc tạo ra các ưu ựãi của mỗi nước. Tuy nhiên, những ưu ựãi ựưa ra phải ựảm bảo công bằng giữa các ựối tượng, ựảm bảo ựúng các chuẩn mực của quốc tế nhằm thể hiện ựược sự giúp ựỡ các ựối tượng khó khăn nhưng theo quy ựịnh

của Tổ chức thương mại thế giới. Các nội dung này cũng tương tự như ựối tượng ựược miễn giảm thuế thu nhập nhưng cần xác ựịnh nội dung, ựiều kiện, thủ tục và thời hạn. Những ưu ựãi và miễn giảm thuế thường không nên quá dài và quá rộng vì dễ tạo sức ỳ và tâm lý dựa dẫm vào trợ giúp của Chắnh phủ và xã hội.

* * *

Tóm lại, chương 1 ựã hệ thống các lý luận chung về thuế thu nhập và ựiều chỉnh thuế thu nhập. Tác giả ựã phân tắch các nội dung, nguyên tắc và phương pháp ựiều chỉnh thuế thu nhập. đồng thời phân tắch tác ựộng của ựiều chỉnh thuế thu nhập ựến chủ thể nộp thuế. Ngoài ra, các nguyên tắc của WTO và những tác ựộng của nó ựến ựiều chỉnh thuế thu nhập cũng là những nội dung quan trọng của chương. Nhận biết những tác ựộng này sẽ giúp cho việc ựiều chỉnh thuế thu nhập phù hợp với ựiều kiện là thành viên WTO. Tác giả cũng nghiên cứu và rút ra những bài học kinh nghiệm về ựiều chỉnh thuế thu nhập ở các nước. Những kinh nghiệm về ựiều chỉnh thuế thu nhập từ thu nhập chịu thuế, khởi ựiểm và chi phắ ựược trừ, thuế suất và các quy ựịnh ưu ựãi thuế thu nhâp. Những kinh nghiệm từ các nước phát triển, các nước ựang phát triển trên thế giới và khu vực sẽ là bài học cần thiết cho Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG đIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG đIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

2.1. Các cam kết về yêu cầu, ựiều kiện và lộ trình ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện Việt Nam là thành viên WTO

2.1.1. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam

điều XII Hiệp ựịnh thành lập WTO quy ựịnh các vấn ựề liên quan ựến việc gia nhập WTO. Theo quy ựịnh tại ựiều này, bất cứ quốc gia nào hoặc bất cứ lãnh thổ hải quan riêng biệt nào có quyền ựộc lập ựầy ựủ trong quan hệ ngoại thương và các vấn ựề khác theo quy ựịnh của các hiệp ựịnh của WTO ựều có thể trở thành thành viên gia nhập của WTO, theo các ựiều kiện thoả thuận giữa nước ựó với WTO. Tuy vậy, việc gia nhập ựó phải ựược ắt nhất là 2/3 tổng số thành viên WTO biểu quyết ựồng ý tại Hội nghị Bộ trưởng hoặc Phiên họp ựại hội ựồng WTO, sau khi ựã trải qua các thủ tục gia nhập theo quy ựịnh của WTO. Tất cả các nước có thể gia nhập WTO sau khi ựàm phán thành công về việc gia nhập tổ chức này trên cơ sở bảo ựảm cân bằng giữa các quyền và nghĩa vụ thành viên liên quan. Các thành viên mới gia nhập của WTO ựược hưởng những ưu ựãi do các nước thành viên khác dành cho, ựược hưởng sự an toàn từ các quy tắc thương mại mang lại. đổi lại, các nước thành viên mới gia nhập này phải cam kết mở cửa thị trường và chấp thuận các quy tắc và nhượng bộ nhất ựịnh theo kết quả của các cuộc ựàm phán ựã ựược tiến hành ựể trở thành thành viên.

Thủ tục ựàm phán ựể gia nhập WTO, có thể nêu tóm tắt, gồm bốn giai ựoạn mà Việt Nam ựã thực hiện như sau:

- Thứ nhất, Ngày 04/01/1995, Việt Nam ựã chắnh thức gửi Ộđơn xin gia nhập WTOỢ. Ngày 31/01/1995, đại hội ựồng WTO ựã thành lập Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (WP) gồm ựại diện của gần 40 nước thành viên từ các nền kinh tế khác nhau do ông Heng Hô, ựại sứ Hàn quốc làm Chủ tịch theo quy ựịnh tại ựiều XII của Hiệp ựịnh Marrakesh về thành lập WTO. Ngày 24/9/1996, Việt Nam ựã trình ra WP Bản bị vong lục về chắnh sách thương mại và hệ thống pháp luật của Việt Nam. Ngày 30-31/7/1998, WP họp phiên ựầu tiên; ngày

03/12/1998, WP họp phiên thứ hai; ngày 22-23/7/1999, WP họp phiên thứ ba; ngày 30/11/2000, WP họp phiên thứ tư; ngày 10/4/2002, WP họp phiên thứ năm và ngày 12/5/2003, WP họp phiên thứ sáu ựể xem xét các tài liệu của Việt Nam theo quy trình ựược gọi là "Minh bạch hoá". Có khoảng hơn 3.000 câu hỏi ựộc lập (ựược tắch tụ lại thành khoảng hơn 1.000 nhóm câu hỏi) ựã ựược ựặt ra, yêu cầu Việt Nam phải trả lời. Việt Nam ựã hoàn tất các câu trả lời ựó trong thời gian hợp lý. Kết thúc phiên thứ sáu, ông Chủ tịch WTO tuyên bố kết thúc giai ựoạn một, Việt Nam cần chuẩn bị tài liệu cho giai ựoạn hai.

- Thứ hai, Tháng 10/2003 Việt Nam ựã trình WP các bản chào ựầu tiên về hàng hoá và dịch vụ, các chương trình hành ựộng (AP), kể cả AP về lập pháp, CVA, TBT, SPS, TRIMs, TRIPs. Có hơn 30 nước thành viên WTO trong WP ựã ựăng ký ựàm phán với Việt Nam. Ngày 10-11/12/2003, phiên 7 của WP ựã ựược tiến hành. Bên cạnh ựó, các cuộc ựàm phán song phương giữa Việt Nam với các nước trong WP cũng ựược diễn ra không kém phần căng thẳng. Cũng trong thời gian này, một bản dự thảo sơ bộ báo cáo của WP (DEFR) ựã ựược hình thành. Tháng 4/2004, Việt Nam ựã trình ra WP những tài liêu mới về hàng hoá và dịch vụ, các Chương trình hành ựộng ựể ựàm phán tiếp tục. Ngày 14.6.2004, phiên thảo luận nhiều bên về vấn ựề nông nghiệp ựã ựược tiến hành thành công tại Giơ-ne-vơ, Thuỵ sỹ. Ngày 15/6/2004, WP ựã tiến hành họp phiên thứ tám, thông qua ựược kiến nghị về việc chuẩn bị bản Dự thảo báo cáo của Ban công tác. Trong thời gian này, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Cu-ba và tắch cực chuẩn bị các tài liệu mới cho phiên thứ chắn. Ngày 9/10/2004, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với EU. Tháng 11/2004, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Chi-lê, Ac-hen-ti-na và Bờ-ra-xin. Ngày 22/11/2004, dự thảo ựầu tiên của DR ựã ựược chuẩn bị xong. Ngày 15/12/2004, WP ựã tiến hành họp phiên thứ chắn ựể thảo luận tiếp các vấn ựề ựa biên mà các bên quan tâm, thảo luận các vấn ựề thuộc Chương trình hành ựộng lập pháp của Việt Nam và các AP khác. Cũng trong thời gian này, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Xin-ga-po. Tháng 4/2005, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với U-ru-guay. Ngày 20/5/2005, WP tiến hành phiên họp trù bị cho phiên 10, xem xét nhiều vấn ựề ựa biên quan trọng trong ựàm phán gia nhập WTO của

Việt Nam cũng như các kết quả ựàm phán song phương liên quan. Tháng 6/2005, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Canada; Tháng 7/2005, kết thúc thành công ựàm phán song phương với Trung quốc, Hàn quốc, Cô-lôm-bi-a; Tháng 8/2005, kết thúc thành công ựàm phán song phương với Na- uy, Ai-xơ-len và Thụy sỹ. Ngày 15/9/2005, Phiên thứ mười của WP ựã ựược tiến hành ựể thảo luận tiếp các vấn ựề ựa biên mà các bên quan tâm. Việt Nam trong thời gian này cũng ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Pa-ra-guay. Ngày 21/02/2006, bản dự thảo số 2 của DR ựã ựược gửi cho các thành viên WP ựể xem xét. Việt Nam trong thời gian này cũng ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Niu-di-lân. Tháng 3/2006, Việt Nam ựã kết thúc thành công ựàm phán song phương với Úc. Ngày 19-26/3/2006, WP tiến hành họp phiên 11, xem xét kết luận nhiều vấn ựề ựa biên quan trọng trong ựàm phán gia nhập WTO của Việt Nam cũng như các kết quả ựàm phán song phương liên quan.Việt Nam kết thúc thành công ựàm phán song phương với Hôn-ựu-rát và Cộng hoà đô-mi-nắc; Tháng 4/2006, kết thúc thành công ựàm phán song phương với Mê-hi-cô; Tháng 5/2006, kết thúc thành công ựàm phán song phương với Hoa kỳ. Như vậy, giai ựoạn ựàm phán các bản chào của Việt Nam và các bản yêu cầu của các nước thành viên WTO với Việt Nam về cơ bản ựã kết thúc vào tháng 5/2006 với việc ký ỘThoả thuận song phương Việt Nam - Hoa kỳỢ về việc Việt Nam gia nhập WTO. đây là thoả thuận thứ 28 trong quá trình ựàm phán song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên WTO về việc Việt Nam gia nhập WTO.

- Thứ ba, bộ hồ sơ tài liệu văn kiện pháp lý về việc Việt Nam gia nhập WTO ựã ựược chắnh thức khởi thảo từ phiên 7 của WP khi nhất trắ ựồng ý về việc chuẩn bị một bản ỘDự thảo sơ bộ báo cáo của WP (DEFR)Ợ. Cho ựến ngày 26/10/2006, WP ựã hoàn thiện bộ hồ sơ tài liệu văn kiện pháp lý về việc Việt Nam gia nhập

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 47 - 105)