Các ựiều kiện khách quan

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 142 - 145)

- Tình hình phát triển kinh tế và bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước:

+ Tình hình kinh tế trong nước: Trong những năm vừa qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam ựang trải qua thời kỳ khó khăn với số doanh nghiệp tư doanh vừa và nhỏ phá sản không ngừng tăng lên. Số doanh nghiệp còn trụ lại phần lớn hoạt ựộng cầm chừng theo kiểu chờ thời, giảm bớt lao ựộng, chấp nhận thu hẹp sản xuất, giảm doanh thu, giảm lợi nhuận. đa số các doanh nghiệp tư doanh nhỏ không thể tiếp cận ựược nguồn vốn ngân hàng, một phần do nhiều ngân hàng thương mại cổ phần gặp khó khăn về thanh khoản, phần khác do các ngân hàng lớn thường chỉ nhắm ựến mối quan hệ với các doanh nghiệp thân hữu và các doanh nghiệp lớn. Các tập ựoàn kinh tế nhà nước cũng ựang lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ do ựầu tư tràn lan và không hiệu quả vào những lĩnh vực như tài chắnh và bất ựộng sản từ những năm trước. Sản xuất kinh doanh nội ựịa tăng trưởng chậm, tồn kho hàng hóa ứ ựọng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hệ thống ngân hàng suy yếu là những ựám mây xám che phủ bầu trời kinh tế năm 2012.

Tuy rằng, cũng có một vài ựiểm sáng như tốc ựộ lạm phát còn một con số, tỷ giá ựồng Việt Nam dần ổn ựịnh so với ựồng USD, thâm hụt cán cân thương mại ngày càng giảm và dự trữ ngoại hối quốc gia ựược củng cố, nhưng theo nhiều nhà phân tắch, các dấu hiệu ựược coi là tắch cực này cũng chỉ là những hệ quả tự nhiên của một nền kinh tế ựang tăng trưởng chậm dần.

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới còn có những vấn ựề riêng, ựặc biệt là tình trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, sự

kém hiệu quả của ựầu tư công và một khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thiếu vốn nghiêm trọng, khiến nền kinh tế có thể lún sâu vào tình trạng lạm phát trì trệ. Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tư thì dự báo tốc ựộ tăng trưởng GDP là các năm 2013-2015 ựạt 5,5 - 7%, bội chi ngân sách chiếm 4,8 - 5% GDP và lạm phát, ựược ựo bằng tốc ựộ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ giữ ở mức 7 - 8%. đây có thể nói là một dự báo khá lạc quan về tốc ựộ tăng trưởng nhưng là một sự tăng trưởng chủ yếu dựa vào ựầu tư công khi mức bội chi ngân sách. điều này có thể làm tăng GDP nhưng không tạo ựược hiệu ứng dây chuyền cho các khu vực kinh tế khác và sẽ không hiệu quả và nhiều khả năng thúc ựẩy lạm phát.

+ Tình hình kinh tế quốc tế: Kinh tế thế giới ựang trong quá trình hồi phục sau khủng hoảng tài chắnh bắt ựầu năm 2008. đến hết năm 2012, tình hình kinh tế thế giới vẫn chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến tắch cực. Tại châu Âu, cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài ựã khiến Hy Lạp, Ailen, Bồ đào Nha, Sắp phải xin cứu trợ của cộng ựồng quốc tế ựể tránh vỡ nợ. Tây Ban Nha và Italia cũng ựứng trước nguy cơ này. Pháp suýt bị cuốn vào vòng xoáy, còn kinh tế đức - ựầu tàu của châu Âu - giảm tốc ựáng kể. Nhiều nền kinh tế châu Âu ựã rơi vào suy thoái và rốt cuộc khu vực ựồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ựã không tránh ựược suy thoái trở lại trong quý III/2012. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhận ựịnh, kinh tế Eurozone sẽ giảm 0,5% trong năm 2012 và 0,3% năm 2013 trước khi hồi phục với mức tăng 1,2% trong năm 2014.

Tại Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng trưởng khá khó khăn trong năm 2012 và dự ựoán chưa có sự cải thiện ựáng kể trong năm 2013 và 2014. Liên Họp Quốc dự báo kinh tế Mỹ sẽ chỉ tăng trưởng 2,1% trong năm 2012, 1,7% năm 2013 và 2,7% năm 2014.

Tại Nhật Bản, các khoản ựầu tư lớn ựể tái thiết những khu vực bị tàn phá bởi thảm họa ựộng ựất - sóng thần hồi tháng 3/2011 ựã giúp kinh tế Nhật Bản phục hồi, song ựà phục hồi này cũng Ộhụt hơiỢ khi các khoản chi này giảm. Tình trạng giảm phát, sự tăng trưởng chậm lại của thương mại thế giới, nhu cầu trong nước yếu và xuất khẩu sụt giảm, nhất là sang Trung Quốc (giảm tới 14,5% trong tháng 11/2012), ựang ựẩy Nhật Bản trước nguy cơ suy thoái lần thứ năm trong 15 năm qua. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ựã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế Nhật

Bản trong năm 2012 và 2013 từ 2,6% và 1,5% xuống 2% và 0,7%.

đối với các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn độ, Brazil không thể phát huy ựược vai trò Ộựầu tàuỢ phát triển cho nền kinh tế thế giới. Khác với 4 năm trước, giờ ựây chỉ mình Trung Quốc với các khoản chi kắch thắch tăng trưởng kinh tế lớn thì chưa ựủ lực ựể kéo kinh tế thế giới khỏi ựi xuống, chưa kể tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của nước này năm 2012 cũng chậm lại, ước ựạt 7,5%.

- điều kiện về kinh tế:

+ điều kiện sống và thu nhập: Việc phát triển kinh tế diễn ra theo từng giai ựoạn ựòi hỏi có những ựiều chỉnh thuế thu nhập phù hợp với từng giai doạn ựó. Tuy nhiên, dù chắnh sách ựiều chỉnh có theo chuẩn mực quốc tế cũng không thể ựi vào cuộc sống khi ựiều kiện sống và thu nhập của người dân quá thấp. Thu nhập thấp dẫn ựến ngưỡng chịu thuế của người Việt Nam và nước ngoài sẽ khác nhau nên nếu xác ựịnh ngưỡng thu thuế thu nhập quá thấp dẫn ựến nhà ựầu tư nước ngoài chịu thuế nặng hơn do thu nhập cao hơn sẽ khó hấp dẫn nhà ựầu tư nước ngoài. Nếu xác ựịnh ngưỡng thu thuế quá cao thì chắnh sách thuế thu nhập mang tắnh ựánh thuế người có thu nhập cao và thiếu ựặc tắnh bao quát nguồn thu và mất bình ựẳng. Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng gây ra tình trạng tương tự khi ựiều chỉnh thuế quá cao so với mức lợi nhuận thu ựược của ngành thì các doanh nghiệp tìm cách né tránh hoặc giam lận. Mặt khác, thuế thu nhập doanh nghiệp cao cũng dẫn ựến tình trạng chuyển giá né thuế hoặc mất hấp dẫn các nhà ựầu tư nước ngoài. Các nước láng giềng và khu vực chỉ ựánh thuế ở mức 15% ựến 33% nên Việt Nam không thể ựánh thuế thấp quá hay cao quá mức ựó. Các nước có ựiều kiện sống và thu nhập cao hơn thường có mức thuế cao hơn và ngược lại. Các nước có ựiều kiện sống và thu nhập thấp hơn thường xác ựịnh mức thuế thấp hơn nhằm thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài tuy nhiên, nếu thấp quá mức sẽ gây phản ứng ngược ựối với các nhà ựầu tư trong nước ựầu tư ra nước ngoài. Khi kinh doanh trong nước với mức thuế suất thấp thì rất khó mang vốn sang ựầu tư ở nước khác có thuế suất cao hơn nếu không có lợi thế cạnh tranh tương xứng. Vì vậy, ựiều kiện sống và thu nhập quyết ựịnh các hành vi của các cá nhân và doanh nhân khá nhiều trong việc chấp hành các chắnh sách thuế thu nhập.

ánh văn hóa tiêu dùng, văn hóa kinh doanh của người Việt Nam và người nước ngoài. Với những mức thu hợp lý về thuế thu nhập thì việc tuân thủ các chắnh sách thuế thu nhập ựược thực thi tốt hơn và ngược lại. Khi ựiều chỉnh mức thu thuế cao (xét về mặt giá trị tuyệt ựối) thì tâm lý trốn thuế, khai gian.. thậm chắ là thay ựổi quốc tịch hay từ bỏ kinh doanh sẽ xảy ra. Tâm lý né tránh và trốn thuế quen dần sẽ thành văn hóa kinh doanh của một số cá nhân và doanh nhân. Thông thường các doanh nhân ở các nước phát triển thường chấp hành luật pháp tốt hơn do thói quen và chế tài pháp luật của nước họ chặt chẽ hơn. Khi số lượng lớn các cá nhân và doanh nhân cùng chấp hành sẽ tạo nên văn hóa kinh doanh của quốc gia ựó. Việt Nam là nước ựang phát triển với mức thu nhập thấp và ựiều kiện sống chưa cao nên việc tuân thủ các chắnh sách thuế thu nhập không thể dựa vào sự tự giác mà phải có chế tài ựủ mạnh. đồng thời phải có các chương trình tôn vinh các cá nhân và doanh nhân xuất sắc chấp hành tốt pháp luật về thuế thu nhập dần dần tạo thành nét văn hóa kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp. Những cá nhân và doanh nhân Việt Nam phải ựược tự hào và ựáng ựược vinh danh với thái ựộ và văn hóa của mình trong việc chấp hành luật thuế thu nhập sẽ tạo nên văn hóa sống và trách nhiệm xã hội của danh nghiệp. Nhận thức ựược ựiều kiện này ựòi hỏi phải có thời gian, lộ trình và chương trình hành ựộng cụ thể trong thời gian dài. điều kiện này cũng quyết ựịnh ựến vấn ựề các chắnh sách ựiều chỉnh thuế thu nhập có ựi vào cuộc sống hay không. Vì tâm lý thiếu niềm tin và chủ nghĩa cá nhân sẽ thủ tiêu ựộng lực của con người trong hành ựộng cụ thể. Tâm lý này hiện nay khá phổ biến ở nước ta theo kiểu Ộ không quan tâm ựến luật thay ựổi, trốn ựược cứ trốnỢ. Văn hóa kinh doanh ở các nước phát triển thường ngược lại, nếu chắnh sách thay ựổi, cá nhân và doanh nhân sẽ sử dụng tối ựa quyền hợp pháp của mình ựể thay ựổi, khi ựã là luật thì chấp hành nghiêm túc. Tất nhiên, văn hóa kinh doanh tuân thủ Nhà nước pháp quyền cũng cần có thời gian ựể tạo dựng. Tuy nhiên, ựiều kiện này ựòi hỏi khi ựiều chỉnh chắnh sách thuế thu nhập cũng phải tắnh ựến các chế tài bắt buộc phải nhiều hơn và phối hợp với các giải pháp tuyên truyền, vận ựộng mới mới ựạt ựược hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)