Quan ựiểm ựiều chỉnh thuế thu nhập ựến năm 2020

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 107 - 110)

3.2.2.1. Quan ựiểm ựiều chỉnh về thu nhập chịu thuế.

Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng ựã ựẩy mạnh ựầu tư ra ngoài Việt Nam. Trong bối cảnh ựó, ựã phát sinh nhiều khoản thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân theo thông lệ quốc tệ thuộc diện chịu thuế thu nhập, nhưng không ựược quy ựịnh ựiều chỉnh trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam. Do ựó, quan ựiểm ựiều chỉnh ựối với thu nhập chịu thuế là cần mở rộng diện ựiều chỉnh ựể tiếp tục hội nhập, ựảm bảo môi trường cạnh tranh bình ựẳng và phù hợp nguyên tắc tương ựồng của WTO.

Khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan ựánh vào hàng hóa, ựối xử bình ựẳng cho các chủ thể sẽ giảm nguồn thu của ngân sách quốc gia từ hệ thống thuế gián tiếp rất nhiều. Việc chuyển nguồn thu của ngân sách quốc gia chủ yếu từ hệ thống thuế gián tiếp sang hệ thống thuế trực tiếp là xu thế tất yếu khi môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt.

Trên thực tiễn các quốc gia phát triển có nguồn thu ngân sách từ thuế trực thu chiếm từ 50% ựến 80%. Việc ựiều chỉnh chắnh sách thuế thu nhập của Việt Nam theo xu thế này là tất yếu. Quan ựiểm rõ ràng rằng việc tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia thông qua mở rộng diện chịu thuế thu nhập. Ngân sách quốc gia dựa chủ yếu vào hệ thống thuế thu nhập là cần thiết.

3.2.2.2. Quan ựiểm ựiều chỉnh về các khoản chi phắ ựược trừ và các khoản giảm trừ

đối với thuế thu nhập của Việt Nam nhất là các quy ựịnh về chi phắ ựược trừ khi xác ựịnh thu nhập chịu thuế phải minh bạch, hài hòa và tương ựồng với các chuẩn mực quốc tế. Trong bối cảnh quốc tế hóa nền kinh tế Việt Nam không thể tách rời các nền kinh tế khác trên thế giới, ựặc biệt là các nền kinh tế láng giềng và các nền kinh tế lớn trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam ựã là thành viên WTO tất yếu phải ựiều chỉnh chắnh sách thuế của mình phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức WTO. Mặt khác, sự cạnh tranh thu hút vốn FDI nên thuế thu nhập phù hợp với các chuẩn mực quốc tế giúp cho các nhà ựầu tư nước ngoài dễ dàng hoạt ựộng kinh doanh ở nước ta. Môi trường ựầu tư và kinh doanh ở nước ta ựược cải thiện ựòi hỏi phải cải cánh thuế thu nhập. Thuế thu nhập mang tắnh cạnh tranh với các nước khác trong khu vực giúp thu hút FDI mạnh mẽ hơn nhưng nếu không hợp với chuẩn mực quốc tế cũng gây khó khăn cho các nhà ựầu tư nước ngoài. Vì vậy, thuế thu nhập của Việt Nam phải hài hòa với các chuẩn mực quốc tế và mang tắnh hợp tác quốc tế. Ngoài các quy ựịnh về chi phắ ựược trừ phải ựảm bảo minh bạch, phù hợp chuẩn mực quốc tế nêu trên, cần phải quy ựịnh các khoản giảm trừ ựảm bảo tắnh linh hoạt, dễ dự ựoán và dễ ựiều chỉnh. Tuy nhiên, việc ựiều chỉnh lắnh hoạt và dễ ựiều chỉnh không có nghĩa là thay ựổi tùy hứng. điều chỉnh thuế thu nhập cần phải có các ựiều kiện và nguyên tắc trong quá trình ựiều chỉnh. Cần có quy ựịnh ựể trong những trường hợp nhất ựịnh xảy ra, Chắnh phủ ựược phép ựiều chỉnh thuế thu nhập trong khuôn khổ nhất ựịnh. Việc cho phép Chắnh phủ hay Thu tướng Chắnh phủ ựược sử dụng những quyền hạn ựặc biệt ựể ựiều chỉnh chắnh sách thuế là ựiều cần thiết. Những thay ựổi ựó ựược gắn với những ựiều kiện nhất ựịnh về các chỉ số kinh tế bị suy thoái, nguồn ngân sách bị thâm hụt khi an ninh và quốc phòng bị ựe dọa vvẦ Những trường hợp ựó xảy ra tất yếu Nhà nước phải ựiều chỉnh thuế thu nhập. Việc ựiều chỉnh thuế thu nhập theo các nguyên tắc ựó giúp cho các doanh nghiệp, người

lao ựộng và mọi tầng lớp dân cư rất dễ dự ựoán và ứng xử cho phù hợp. Khi có sự thấu hiểu giữa Nhà nước với vai trò là người thu thuế và các tầng lớp dân cư, tổ chức chịu thuế sẽ tạo ra cơ chế Ộtự ựiều chỉnhỢ hiệu quả. Những ựiều chỉnh thuế thu nhập dễ dự ựoán cũng là ựiều kiện tiên quyết tạo ra môi trường kinh doanh bền vững cho các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Niềm tin của các nhà ựầu tư sẽ thúc ựẩy phát triển kinh tế và tạo ra nguồn thu bền vững cho ngân sách. Mối quan hệ chặt chẽ ựó ựòi hỏi Nhà nước phải có thái ựộ và quan ựiểm rõ ràng về các nguyên tắc xây dựng thuế thu nhập ở Việt Nam. Xây dựng hệ thống thuế thu nhập linh hoạt, dễ dự ựoán và dễ ựiều chỉnh là yêu cầu tất yếu kể từ khi Việt Nam là thành viên WTO.

3.2.2.3. Quan ựiểm ựiều chỉnh về thuế suất thuế thu nhập.

Thuế thu nhập của Việt Nam là hệ thống thuế trực thu nên việc ựánh thuế suất cao dễ gây phản ứng mạnh từ phắa người chịu thuế. Theo ựường cong Lafter thì việc ựánh thuế suất cao trên 50% trở lên hiệu suất thu thuế sẽ giảm xuống. Nếu thuế suất thuế thu nhập là 100% thì không ai muốn làm gì và thu thuế cũng bằng không. Vì vậy, các nước muốn tận thu thuế thu nhập thì mức thuế suất thường xấp xỉ 50%. Các nước muốn dưỡng nguồn thu thường ở mức 15%. để hệ thống thuế thu nhập vừa mang tắnh hài hòa giữa các lợi ắch của người chịu thuế và Nhà nước nên có nghiên cứu khoa học cụ thể ựể ựưa ra mức thuế suất thuế thu nhập. đặc biệt, nên phân tắch về gánh nặng thuế của các nhóm ựối tượng trong xã hội ựể có chắnh sách ựiều chỉnh phù hợp. Việc hài hòa lợi ắch giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao ựộng không ựơn giản là thuế suất cao hay thấp mà còn phân ựịnh rõ ựược loại thu nhập nào cần phải thu và loại thu nhập nào không thu; các mức chiết trừ và miễn giảm cũng cần phải ựược tắnh ựến. Một hệ thống thuế thu nhập hài hòa ựảm bảo cho xã hội phát triển bền vững, các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ. Các cá nhân và tổ chức có phát sinh thu nhập ựều phải chịu thuế nhưng mức ựộ ựóng thuế phải hợp lý. Hơn nữa, nếu hài hòa ựược lợi ắch giữa các nhóm chủ thể trong xã hội cũng giúp giảm thiểu các ỘmánhỢ trốn và lậu thuế, thậm chắ là chuyển giao ựóng thuế thu nhập ở nước ngoài ựể hợp pháp hóa thu nhập. Phần lớn các doanh nghiệp và người lao ựộng làm việc trong môi trường quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ thì họ có quyền ựiều phối và lựa chọn nơi ựóng thuế cho mình. Nếu Việt Nam có thuế thu nhập hài hòa có thể thu hút nhiều hơn nữa các doanh nghiệp và cá nhân muốn

ựến làm việc hay luân chuyển thu nhập qua Việt Nam. Thuế thu nhập hài hòa tạo ra ựộng lực lớn hơn cho doanh nghiệp và người lao ựộng tắch cực làm việc.

Hậu quả lớn nhất của thuế thu nhập không hài hòa lợi ắch là biểu hiện của hành vi trốn và tránh thuế thu nhập. Người lao ựộng bị thuế thu nhập cao quá mức sẽ dễ dàng thỏa ước nhận thù lao thấp không công khai. Các doanh nghiệp luôn có tâm lý né tránh và tìm cách trốn thuế. Quan hệ giữa các cơ quan quản lý thuế và doanh nghiệp căng thẳng và nguồn thu thuế dễ bị thất thoát. Hơn nữa, nếu quá giới hạn có thể sinh ra mất ổn ựịnh xã hội như biểu tình, bạo ựộng. Do ựó, hệ thống thuế thu nhập ở nước ta nên hài hòa lợi thuế suất hài hòa nằm trong giới hạn từ 15% ựến dưới 50%. Quan ựiểm này luôn ựược ựặt ra cho từng giai ựoạn phát triển kinh tế của ựất nước. đặc biệt trong giai ựoạn hiện nay khi Việt Nam ựã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới dặcắch giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao ựộng là ưu tiên hàng ựầu.

3.2.2.4. Quan ựiểm ựiều chỉnh về ưu ựãi thuế thu nhập.

Quan ựiểm ựiều chỉnh ưu ựãi thuế trong bối cảnh Việt Nam là thành viên WTO có ý nghĩa rất quan trọng. Cần tiếp tục quán triệt nguyên tắc không ưu ựãi thuế ựối với xuất khẩu. Kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO, sau 5 năm, phải xóa bỏ ưu ựãi ựối với các hàng hóa khác ngoài dệt may ựã bị bãi bỏ từ năm 2007. Do ựó, việc hướng dẫn các doanh nghiệp chuyển ựổi ưu ựãi thuế thu nhập doanh nghiệp khi bãi bỏ ưu ựãi xuất khẩu là hết sức quan trọng. Các ưu ựãi khác cần tiếp tục nghiên cứu ựể áp dụng nhằm thúc ựẩy phát triển ựối với những ngàn, lĩnh vực và ựịa bàn cần khuyến khắch ựầu tư, nhưng phải ựảm bảo nguyên tắc tương ựồng, không phân biệt ựối xử của WTO.

Một phần của tài liệu Luận án điều chỉnh thuế TNDN trong điều kiện là thành viên của WTO (Trang 107 - 110)