Cấp không thích nghi(N)

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 82)

22 Hương Trạch 12 78 26

I.3.4.4. Cấp không thích nghi(N)

Cấp không thích nghi trên toàn huyện có tổng diện tích là 12765,ha (chiếm 9.9% tổng diện tích các cấp thích nghi). Cấp không thích nghi tập

trung chủ yếu ở khu vực phía Tây, nơi có địa hình cao trên 700m, ở những khu vực có độ dốc trên 25 độ, và không thích nghi ở những khu vực có đất glay chua và sông hồ. Các yếu tố này tập trung ở cỏc xó Phú Gia, Hoà Hải, Hương Vĩnh, Hương Lâm.

Phú Gia là xó cú diện tích cấp không thích nghi lớn nhất, với 4219,8 ha, chiếm 33,05% tổng diện tích cấp không thích nghi. Phú Gia là xó cú độ cao trung bình lớn nhất so với toàn huyện với 1249,2 ha diện tích đai cao từ 700 – 1000m và 1104,9 ha diện tích đai cao trên 1000m. Phú Gia cũng có đến 2567,1 ha diện tích có độ dốc trên 25 độ. Đú chớnh là những nhân tố khiến cho Phú Gia có diện tích cấp không thích nghi lớn nhất trong toàn huyện. Hoà Hải và Hương Lâm cũng có nhiều nét tương tự với diện tích cấp không thích nghi lần lượt là 2677,8 ha và 1515,2 ha. Hương Vĩnh có diện tích cấp không thích nghi lớn (1088,4 ha), thì ngoài các yếu tố đó nờu tương đồng với Phú Gia, Hoà Hải, Hương Lõm thỡ Hương Vĩnh cũn cú sự đóng góp của diện tích đất glõy chua (53,3 ha).

Qua đánh giá thích nghi ta thấy, Hương Khê rất thích hợp đối với điều kiện sinh thái của cây bưởi Phúc Trạch. Diện tích rất thích nghi và thích nghi chiếm diện tích lớn lãnh thổ. Tuy nhiên đây chỉ là diện tích thích hợp tiềm năng, muốn mở rộng diện tích trồng bưởi phải dựa vào hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch phát triển của huyện.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 82)