1 Sông Ngàn Sâu

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 66)

22 Hương Trạch 12 78 26

1.4.1. 1 Sông Ngàn Sâu

Đây là con sông chính chảy qua lãnh thổ huyện Hương Khờ, sụng Ngàn Sâu bắt nguồn từ phía Nam dãy núi Giăng Màn, chảy theo hướng Bắc hợp lưu với sông Trươi và sụng Trỳc. Diện tích lưu vực của sông Ngàn Sâu là 810 km2. Lưu lượng lớn nhất của nó là 3700 m3/s vào mùa lũ và nhỏ nhất là 128 m3/s vào mùa kiệt. Khu vực thượng nguồn sông Ngàn Sâu chảy qua cỏc xó Hương Trạch, Phúc Trạch, rồi chạy dọc theo địa bàn huyện Hương Khê khoảng 110km, sau đó chảy qua huyện Vũ Quang và huyện Đức Thọ, hợp lưu với sông Ngàn Phố thành sông La.

Với chiều dài chảy qua Hương Khê là 110km nờn nó là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng. Mặt khác, lưu lượng vào mùa lũ lớn (3700 m Với chiều dài chảy qua Hương Khê là 110km nên nó là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng. Mặt khác, lưu lượng vào mùa lũ lớn (3700 m3/s) đã mang theo một lượng lớn phù sa và bồi đắp cho diện tích dọc hai bên bờ sông. Kết quả khảo sát hàm lượng phù sa sông Ngàn Sâu khá lớn và giảm dần từ đầu nguồn xuống cuối nguồn. Đầu nguồn sông Ngàn Sõu cú hàm lượng phù sa là 0,572 g/l, giữa nguồn là nơi gần với điểm hợp với sụng Tiờm nờn hàm lượng phù sa giảm không đáng kể so với đầu nguồn (0,494 g/l), nhưng đến cuối nguồn, hàm lượng phù sa chỉ còn 0,238g/l. Chất lượng nước phù sa rất khác nhau, đầu nguồn và giữa nguồn tỉ lệ hạt cát trong phù sa rất cao 91 – 92%, tỉ lệ sét và limon rất thấp (2,3 – 2,6% và 5,2 – 6,3%), đến cuối nguồn, tỉ lệ cấp hạt cát giảm (83,1%) nhưng tăng tỉ lệ sét (11,5%). Việc thay đồi thành phần cấp hạt trong nước phù sa của sông Ngàn Sõu đó hình thành nờn cỏc vựng đất khác nhau giữa thượng huyện và hạ huyện. Vùng thượng huyện đất thô do tỉ lệ sét và limon thấp, không thích hợp cho việc trồng lúa nhưng lại thích hợp cho việc trồng cây màu và cây ăn quả. Vùng hạ huyện có tỷ lệ sét cao, đất nặng

hơn, thuận lợi cho việc trồng lúa hơn việc trồng cây ăn quả. Trên thực tế, những vùng hạ huyện (Hòa Hải) do phù sa sông Ngàn Sâu cuối nguồn bồi đắp nờn đó hình thành vùng trồng lúa cho năng suất rất cao không kém gì năng suất của đất phù sa Đồng bằng Sông Hồng, nhưng ở đây, chất lượng bưởi lại kém hơn vùng thượng huyện.

Kết hợp với khảo sát trên thực địa và nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất cho thấy các khu dân cư được phân bố chủ yếu ở hai bên sông Ngàn Sõu. Đõy cũng chính là khu vực chiếm tỉ lệ lớn diện tích bưởi mang tên bưởi Phúc Trạch. Vùng chất lượng bưởi có liên quan đến mỏ Photphorit. Khu vực gần mỏ bưởi có chất lượng ngon nhất, càng xa khu vực mỏ, chất lượng bưởi có xu hướng giảm dần. Như vậy lưu vực sông Ngàn Sâu và vùng mỏ Photphorit ở Hương Khờ cú vai trò khá quan trọng trong việc hình thành nờn vựng bưởi Phúc Trạch có chất lượng nổi tiếng hiện nay.

1.4.1.2 . Sông Tiêm

Sụng Tiêm bắt nguồn Ngàn Trụ (khe Vũ Mụn, xó Phú Gia) chảy về phía Bắc xã Lộc Yên để hợp với sông Ngàn Sõu. Sụng Tiờm cú chiều dài khoảng 25km, chảy qua một số xó vựng thượng huyện . Đặc điểm của sông này là ngắn, chảy từ cỏc xó cú địa hình cao và dốc nên được đánh giá có vai trò rất quan trọng đối với thủy điện và phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.4: Hàm lượng phù sa của sông Ngàn Sâu và sụng Tiờm vào mùa mưa

Kí hiệu mẫu

Vị trí lấy mẫu Hàm lượng cặn (g/l) Sét (%) Limon(%) Cát(%) NS1 Đầu nguồn s. Ngàn Sâu 0,572 2,3 6,3 91,4 NS2 Giữa nguồn s. Ngàn Sâu 0,494 2,6 5,2 92,2 NS3 Hạ nguồn s. Ngàn Sâu 0,238 11,5 5,4 83,1 ST1 Đầu nguồn s.Tiêm 0,222 10,1 5,5 84,5 ST2 Giữa nguồn s. Tiêm 0,368 7,0 4,2 88,8

ST3 Hạ nguồn s. Tiêm

0,427 1,8 6,1 83,1

Là con sông ngắn, hàm lượng phù sa của sụng Tiờm rất thấp, đầu nguồn chỉ 0,222 g/l. Do vậy vai trò của sụng Tiờm trong việc hình thành vùng bưởi rất lu mờ. Phần cuối của sụng Tiờm hợp lưu với sông Ngàn Sõu nờn hàm lượng phù sa sông tăng lên xấp xỉ với hàm lượng phù sa ở giữa sông Ngàn Sâu (0,427g/l)

I.1.4.1. Sông Nổ

Bắt nguồn từ Cuồi, chảy qua phía Bắc xó Hòa Hải xuống xã Hà Linh hợp lưu với sông Ngàn Sõu cú chiều dài 30km. có vị trí quan trọng cung cấp nguồn nước cho một số xó vựng hạ huyện như Hòa Hải, Phúc Đồng, Phương Điền…Đặc điểm của sông là ít dốc.

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 66)