II.1 ĐẶC DIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI VIỆC TRỒNG BƯỞI Ở HUYỆN HƯƠNG KHấ, TỈNH HÀ TĨNH.

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 57 - 66)

22 Hương Trạch 12 78 26

II.1 ĐẶC DIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI VIỆC TRỒNG BƯỞI Ở HUYỆN HƯƠNG KHấ, TỈNH HÀ TĨNH.

HUYỆN HƯƠNG KHấ, TỈNH HÀ TĨNH.

II.1.1. Địa hình

Hương Khê là một huyện miền núi, đồi núi chiếm trên 90% diện tích đất tự nhiên, đất bằng và thung lũng hẹp chỉ chiếm 10%. Địa hình của Hương Khê bị chia cắt bởi hệ thống sông, suối, khe nước, núi đồi và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình đa dạng như địa hình núi cao trung bình, địa hình núi thấp và đồi thoải lượn sóng và địa hình đồng bằng phù sa ven sông. Sự chênh lệch về độ cao giữa cỏc vựng trong huyện là rất lớn. Địa hình Hương Khê có thể chia thành ba dạng địa hình chính đó là: địa hình núi cao trung bình, địa hình núi thấp, địa hình thung lũng kiến tạo – xâm thực.

- Địa hình núi cao: Gồm cỏc nỳi cú độ cao từ 1000m trở lên. Đây là dạng địa hình được uốn nếp khối nâng lên tạo thành một dải hẹp dọc theo biên giới Việt – Lào, dọc dãy Trường Sơn. Diện tích các khu vực có độ cao trên 1000m lên đến 1869,5 ha. Trong đó Phú Gia được xem là xó cú địa hình cao nhất có đến 7,9% diện tích xó cú độ cao trên 1000m. Các loại đất lâm nghiệp được phân bố trên địa hình này.

- Địa hình đồi núi thấp: Gồm các đồi núi có độ cao dưới 1000m, là địa hình có dạng đỉnh nhọn, sườn dốc bị chia cắt bởi dãy Trường Sơn và Trà Sơn. Các loại đất lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày phân bố chính ở đây.

- Địa hình thung lũng: Dạng địa hình này gồm cả kiến tạo xâm thực, là địa hình chủ yếu, trên dạng địa hình này là sự phân bố các loại đất nông nghiệp, sông suối, các hồ đập và dân cư phân bố xen kẽ ở đây.

Do cấu trúc địa hình miền núi nên huyện Hương Khờ cú 5 dạng địa hình khác nhau: Do cấu trúc địa hình miền núi nên huyện Hương Khê có 5 dạng địa hình khác nhau:

- Địa mạo Caxtơ: dạng đặc trưng của địa hình núi đá vôi, tập trung ở cỏc xó vựng thượng huyện như Hương Trạch, Hương Liên.

- Địa mạo núi cao trên 700m: nằm ở phía Tây Nam của huyện, phân bố chủ yếu ở cỏc xó dọc theo tuyến biên giới Việt – Lào (dãy Trường Sơn)

- Địa mạo núi cao từ 300m - 470m: gồm các dãy núi và đồi xen kẽ tạo thành các khu vực rộng lớn ở cỏc xó Hương Bình, Hương Vĩnh, Hương Giang, Lộc Yên, Hà Linh, Hương Đô, Hương Thủy, Phương Mỹ…

- Địa mạo đồi thấp: phân bố ở cỏc vựng trung tâm huyện gồm thị trấn Hương Khờ, Phỳ Phong và một phần cỏc xó Hương Trà, Hương Xuân, Gia Phố, Hương Giang, Phúc Đồng, Hương Long.

- Địa mạo thung lũng: phân bố dọc theo cỏc sụng Ngàn Sõu, sụng Tiờm và sông Nổ.

Theo kết quả điều tra về độ dốc đất đai được phân như sau:

Bảng2.1: Phân loại diện tích theo độ dốc

Độ dốc Tỉ lệ diện tích (%) < 80 65,34 80 đến 150 12,95 150 đến 250 17,00 250 đến 350 4,26 Trên 350 0,45

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất Hương Khê đến năm 2010)

II.1.2. Đặc điểm khí hậu

Việc nghiên cứu điều kiện khí hậu của huyện Hương Khê nhằm phát hiện những nét đặc thù của khí hậu Hương Khê và sự ảnh hưởng của nó đến chất lượng quả bưởi Phúc Trạch. Để làm được điều đó, chúng tôi thu thập số liệu khí tượng quan trắc hàng ngày của trạm khí tượng Hương Khê trong 14 năm từ năm 1995 đến năm 2008, với các chỉ tiêu lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, số giờ nắng, độ ẩm không

khí, hướng gió, tốc độ gió Việc nghiên cứu điều kiện khí hậu của huyện Hương Khê nhằm phát hiện những nét đặc thù của khí hậu Hương Khê và sự ảnh hưởng của nó đến chất lượng quả bưởi Phúc Trạch. Để làm được điều đó, chúng tôi thu thập số liệu khí tượng quan trắc hàng ngày của trạm khí tượng Hương Khê trong 14 năm từ năm 1995 đến năm 2008, với các chỉ tiêu lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, số giờ nắng, độ ẩm không khí, hướng gió, tốc độ gió

Vị trí của trạm Hương Khê: nằm ở thị trấn Hương Phố có kinh độ 105Vị trí của trạm Hương Khê: nằm ở thị trấn Hương Phố có kinh độ 105042’Đ và 18011’B. Việc xử lí số liệu của trạm khí tượng Hương Khê thu được kết quả như sau.

II.1.2.1. Lượng mưa

Huyện Hương Khờ cú lượng mưa năm khá phong phú, lượng mưa trung bình năm đạt từ 2000-3000mm. Những tâm mưa lớn thượng nguồn sông Ngàn Sâu như tại La Khê tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 2886mm. Lượng mưa chủ yếu tập trung trong ba tháng 8, 9, 10. Lượng mưa trong ba tháng này ở Hương Khê là 1345,2mm tương đương với 60,5% lượng mưa cả năm của huyện. Huyện Hương Khê có lượng mưa năm khá phong phú, lượng mưa trung bình năm đạt từ 2000-3000mm. Những tâm mưa lớn thượng nguồn sông Ngàn Sâu như tại La Khê tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 2886mm. Lượng mưa chủ yếu tập trung trong ba tháng 8, 9, 10. Lượng mưa trong ba tháng này ở Hương Khê là 1345,2mm tương đương với 60,5% lượng mưa cả năm của huyện.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11. Lượng mưa mùa mưa chiếm đến 60 đến 67% lượng mưa của cả năm, còn lại là mùa khô. Tuy nhiên tháng 5, 6 có mưa Tiểu Mãn, gây ra lũ Tiểu Mãn. Tổng lượng mưa trong hai tháng 5 và 6 chiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm ở các trạm trong vùng. Nguyên nhân gây ra mưa lớn do bão kết hợp với áp thấp nhiệt đới gây nên hoặc do bão đổ bộ trực tiếp vào. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11. Lượng mưa

mùa mưa chiếm đến 60 đến 67% lượng mưa của cả năm, còn lại là mùa khô. Tuy nhiên tháng 5, 6 có mưa Tiểu Mãn, gây ra lũ Tiểu Mãn. Tổng lượng mưa trong hai tháng 5 và 6 chiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm ở các trạm trong vùng. Nguyên nhân gây ra mưa lớn do bão kết hợp với áp thấp nhiệt đới gây nên hoặc do bão đổ bộ trực tiếp vào.

II.1.2.2. Nhiệt độ

Nhìn chung nhiệt độ trung bình năm ở Hương Khê là cao đạt tới 25,1 Nhìn chung nhiệt độ trung bình năm ở Hương Khê là cao đạt tới 25,10C và nhiệt độ có sự khác nhau theo mùa. Mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 và lạnh nhất là tháng 1. Nhiệt độ trung bình tháng 1 là 17,70C. Mùa nóng từ tháng 5 tới tháng 8 với nhiệt độ trung bình tháng đạt từ 27 đến 300C. Thỏng núng nhất là tháng 7 do hoạt động của gió Lào. Nhiệt độ trung bình tháng là 25,10C. và nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể lên tới 40,30C.

Mức độ chênh lệch giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp trong từng tháng ở Hương Khê rất lớn từ 14,30C ở tháng 10 lên đến 240C ở tháng 3. Theo các kết quả nghiên cứu trước đây biên độ biến thiên nhiệt độ lớn sẽ thúc đẩy quá trình tích lũy cho cỏc cõy lấy củ, quả. Như vậy, biến độ chênh lệch nhiệt độ lớn ở Hương Khê góp phần tạo nên chất lượng đặc thù cho quả bưởi Phúc Trạch ở Hương Khê là phù hợp với lý thuyết.

II.1.2.3. Số giờ nắng

Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1358 giờ/năm. Trong năm từ tháng 4 đến tháng 10 là thời gian nhiều nắng, thường có 170 – 190 giờ/thỏng; từ 1 đến 3 tháng nắng ít, trung bình chỉ khoảng 50 – 70 giờ/thỏng. Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1358 giờ/năm. Trong năm từ tháng 4 đến tháng 10 là thời gian nhiều nắng, thường có 170 – 190 giờ/tháng; từ 1 đến 3 tháng nắng ít, trung bình chỉ khoảng 50 – 70 giờ/tháng.

II.1.2.4. Bốc hơi

Lượng bốc hơi toàn vùng dao động từ 800 – 856mm. Lượng bốc hơi lớn xảy ra vào tháng 7 với lượng bốc hơi trung bình tháng đạt từ 120 đến 200mm.

Tháng 2 có lượng bốc hơi nhỏ nhất đạt từ 27 đến 34mm. Lượng bốc hơi toàn vùng dao động từ 800 – 856mm. Lượng bốc hơi lớn xảy ra vào tháng 7 với lượng bốc hơi trung bình tháng đạt từ 120 đến 200mm. Tháng 2 có lượng bốc hơi nhỏ nhất đạt từ 27 đến 34mm.

II.1.2.5. Độ ẩm không khí

Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 85% tại các trạm. Độ ẩm thấp nhất xảy ra vào cỏc thỏng có gió Tõy khụ núng – tháng 7 và đạt 75%. Độ ẩm cao nhất xảy ra vào cỏc thỏng cuối mùa đông, Khi có mưa phùn hoặc cỏc thỏng mùa mưa và đạt 90 – 92%.

II.1.2.6. Gió

Tốc độ gió trung bình đạt 1,11m/s. Tốc độ gió lớn nhất khi cú bóo đạt 48m/s. Vùng núi cao ảnh hưởng của bão giảm tốc độ gió lớn nhất đạt 25 – 30 m/s. Hướng gió mùa đông là hướng Đông Bắc, còn mùa hè thịnh hành gió Tây Nam hoặc Đông Nam. Tốc độ gió trung bình đạt 1,11m/s. Tốc độ gió lớn nhất khi có bão đạt 48m/s. Vùng núi cao ảnh hưởng của bão giảm tốc độ gió lớn nhất đạt 25 – 30 m/s. Hướng gió mùa đông là hướng Đông Bắc, còn mùa hè thịnh hành gió Tây Nam hoặc Đông Nam.

II.1.2.7. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

- Giông: thường xảy ra trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 trong năm, khi giụng thỡ giú có thể đạt tốc độ 27 – 28 m/s.

- Mưa phùn: Hằng năm có khoảng 15 – 20 ngày có mưa phùn, mưa phùn xuất hiện trong thời gian từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau.

- Sương mù: Hằng năm trung bình có khoảng 25 đến 55 ngày. Sương mù thường xảy ra vào đầu mùa đông.

- Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có một ngày) sương muối, nếu có thường xảy ra vào tháng 1 hoặc tháng 11.

- Mưa đá: Hiện tượng này hiếm khi xảy ra, nếu có thường xảy ra khi cú giụng.

- Gió Tây (Gió Lào): Gió Lào có nguồn gốc từ gió mùa Tây Nam có tính chất nóng ẩm nhưng khi thổi tới miền Trung nước ta, do ảnh hưởng của bề mặt ở Lào, Thái Lan và tác dụng phơn của dãy Trường Sơn Bắc Việt Nam bị biến tính, nhiệt độ tăng cao và độ ẩm giảm.

Thời gian hoạt động của gió phơn Tây Nam thay đổi liên tục, lúc dài, lúc ngắn, có đợt chỉ hoạt động trong vài ngày, có đợt kéo dài tới nửa tháng.

Bảng2.2: Số ngày có gió Tõy khụ núng trung bình ở Hà Tĩnh

Tháng Địa điểm

III IV V VI VII VIII IX Năm

Tp. Hà Tĩnh 0,7 0,8 5,5 9,7 12,7 5,6 1,2 36,2

Kỳ Anh 1,7 1,3 9,2 9,1 12,8 8,0 2,5 50,5

Hương Khê 8,0 4,0 8,5 11,2 15,3 8,2 2,0 52,2

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh)

Qua bảng số liệu ta thấy rõ ràng là nơi có gió Phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là Hương Khê với tần suất 52,2 ngày nóng mỗi năm. Tháng V, VI, VII có số ngày nóng lớn nhất. Gió Phơn Tây Nam mang theo thời tiết khô và nóng do ít chứa hơi nước, nhiệt độ cao trên 300C, độ ẩm thấp dưới 70%. Lượng mây ít trong khi gió thổi mạnh. Hoạt động của gió Phơn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của nhân dân địa phương nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Nhiệt độ cao, độ ẩm quá thấp cây trồng nói chung và cây bưởi Phúc Trạch nói riêng sẽ không sinh trưởng và phát triển được dẫn đến mất mùa. “Nắng tháng tám rỏm trỏi bưởi”- đấy là câu thành ngữ quen thuộc để chỉ thời điểm mùa bưởi chịu ảnh hưởng của gió Phơn.

Tóm lại với tổng số giờ nắng lớn, lượng mưa tương đối dồi dào, Hương Khê có thể phát triển hệ thực vật tự nhiên và cơ cấu cây trồng đa dạng từ ôn đới đến á nhiệt đới và nhiệt đới. Do yếu tố địa hình, trên phạm vi lãnh thổ về mùa đông tuy ngắn nhưng cũng lạnh và mùa hè thỡ núng ẩm, mưa giông xảy ra nhiều, các hiện tượng thời tiết đặc biệt tác động xấu đến sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung đất đai của huyện Hương Khê nhiều vựng cú độ phì tự nhiên khỏ, vựng đất bằng chủ yếu là đất phù sa ven các con sông và được bồi hằng năm nờn cú độ màu mỡ. Vùng đất đồi núi chủ yếu là đất Feralit có tầng đất dày được che phủ bởi các thảm thực vật, bên cạnh đú cũn có đất do không được che phủ bởi các thảm thực vật nên bị rửa trôi trở thành đất bạc màu. Ngoài ra đất đai các thung lũng bị glõy hóa chua khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Các loại đất chính được chia theo tính chất đất của từng vùng như sau:

- Đất glõy chua: Đất glõy chua trên toàn huyện có diện tích là 1427,5 ha, trong đó cỏc xó cú diện tích đất glay cao như Hà Linh (428,8 ha), Phương Mỹ (322,4 ha), Phúc Đồng (288,3 ha), Huơng Xuân (101,4 ha). Đất thường xuyên ngập ỳng trờn 6 tháng trong năm, ở đây thường chỉ trồng được một vụ lúa, năng suất thấp và bấp bênh. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần chuyển hướng theo hướng sản xuất đa canh.

- Đất phù sa chua: Đây là loại đất được hình thành từ các sản phẩm bồi tụ của cỏc sụng lớn như sông Ngàn Sõu, sụng Tiờm… tạo thành cỏc vựng đồng bằng nhỏ, bằng phẳng, đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Đất phù sa chua có tổng diện tích trên toàn huyện là 11887,2 ha. Cỏc xó cú diện tích đất phù sa chua lớn như Hương Trạch (1419,6 ha), Hương Bình (1135,9 ha), Phúc Đồng (914,2 ha)…

- Đất tầng mỏng chua điển hình: Với tổng diện tích khá nhỏ so với các loại đất khỏc trờn địa bàn huyện, đất tầng mỏng chua điển hình có 2902,4 ha, tập trung ở cỏc xó Phương Mỹ (1077,4 ha, chiếm đến 27% tổng diện tích loại đất này trên toàn huyện), Hương Đô (527,7 ha), Lộc Yên (464,6 ha)…

- Đất xám feralit glay trên phiến thạch sét: Đây là loại đất chính của huyện Hương Khê, tổng diện tích đất xám feralit glay trên phiến thạch sét là 60439 ha, chiếm 47,3% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất được hình thành trên đá phiến sét, có màu vàng điển hình. Nhìn chung các loại đất này có tầng dày, thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây dài ngày, là loại đất có tiềm năng của tỉnh. Đất tập trung với diện tích lớn ở cỏc xó của huyện Hương Khê

như Hương Trạch (9999,1 ha), Lộc Yên (8960,5 ha), Hòa Hải (8891,7 ha), Hương Giang (4952,4 ha).

- Đất xám feralit kết von sõu trờn phù sa cổ: Với tổng diện tích 4063,6 ha, đất xám feralit kết von sõu trờn phù sa cổ tập trung chủ yếu ở thung lũng sông Ngàn Sâu, trong đó cú các xó như: Hương Xuân (1370,7 ha), Phúc Trạch (788,2 ha), Hương Trạch (197,6 ha). Loại cây này thích hợp cho phát triển các cây trồng như rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, các loại cây ăn quả.

- Đất feralit điển hình trên đá cát kết: Đây là loại đất có diện tích lớn thứ ba trong huyện sau đất xám feralit glõy trờn phiến thạch sét và đất xám feralit trên granit. Tổng diện tích của loại đất này trên toàn huyện là 17884,1ha , trong đó Hương Lõm, Hòa Hải, Hương Liên, Hà Linh, Hòa Hải là cỏc xó cú diện tích loại đất này lớn.

- Đất xám feralit trên granit: Là một loại đất có diện tích lớn so với các loại đất khỏc trờn địa bàn huyện, diện tích lên đến 24438 ha song lại phân bố rất khác biệt giữa cỏc xó. Loại đất này chỉ tập trung ở năm xã của huyện là Phú Gia (8546,3 ha), Hương Lâm (8018,7 ha), Hòa Hải (3839,3 ha), Hương Vĩnh (3801,7 ha), Hương Xuân (232,8 ha). Các loại đất xám feralit nhìn chung đều chua, có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dưỡng. Đất phát triển ở độ cao trên 900m, thích hợp cho trồng cây công nghiệp.

- Đất xỏm mựn trờn granit: Là loại đất phát triển trên khu vực núi cao ở biên giới Việt – Lào với tổng diện tích là 2473 ha, thuộc địa phận cỏc xó Phú Gia (1433,6 ha), Hòa Hải (839,3 ha), Hương Vĩnh, Hương Lâm.

- Đất xỏm mựn trờn phiến thạch sét: Chỉ với 7,5 ha diện tích, đất xỏm mựn trờn phiến thạch sét chỉ phân bố ở hai xã là Hương Vĩnh (4,9 ha) và Phú Gia (2,6 ha).

Đất xỏm mựn hình thành trờn cỏc núi cao thuộc dãy Trường Sơn Bắc tiếp

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 57 - 66)