Hệ thống khe suối của huyệnHương Khê

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 68 - 69)

22 Hương Trạch 12 78 26

I.1.4.2. Hệ thống khe suối của huyệnHương Khê

Ngoài ba con sông nói trên thì huyện Hương Khờ cũn có rất nhiều suối, khe nhỏ liên kết với nhau tạo thành mạng lưới theo lưu vực cỏc sụng chớnh. (Phân bố của các khe suối này được thể hiện trên bản đồ)

Do địa hình núi dốc nên hệ thống sông suối có dòng chảy mạnh nhất là vào mùa mưa do đó gây ra lũ quét, xói lở, rửa trôi đất, trái lại vào mùa khô thì gây ra hạn hán cục bộ. Với đặc điểm địa hình và khí hậu như trên đã gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hằng ngày của nhân dân cũng như sản xuất nông nghiệp. Điển hình như vùng thấp ven sông Ngàn Sâu từ xã Hương Trạch tới xã Phương Mỹ thì hầu như năm nào cũng có nơi ngập lũ sâu tới 1- 2m. Tuy nhiên xét về mặt giao thông thủy thì sông ngòi là đường thủy quan trọng nhất nối Hương Khê với các địa bàn lân cận và là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Do địa hình núi dốc nên hệ thống sông suối có dòng chảy mạnh nhất là vào mùa mưa do đó gây ra lũ quét, xói lở, rửa trôi đất, trái lại vào mùa khô thì gây ra hạn hán cục bộ. Với đặc điểm địa hình và khí hậu như trên đã gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hằng ngày của nhân dân cũng như sản xuất nông nghiệp. Điển hình như vùng thấp ven sông Ngàn

Sâu từ xã Hương Trạch tới xã Phương Mỹ thì hầu như năm nào cũng có nơi ngập lũ sâu tới 1- 2m. Tuy nhiên xét về mặt giao thông thủy thì sông ngòi là đường thủy quan trọng nhất nối Hương Khê với các địa bàn lân cận và là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

* Nước ngầm: * Nước ngầm:

Theo số liệu của Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hà Tĩnh thì nguồn nước ngầm của huyện khá phong phú, các loại nước ngầm đều có chất lượng đủ tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt. Điều kiện khai thác dễ dàng đáp ứng yêu cầu của cả khai thác đơn giản trong sinh hoạt của nhân dân và khai thác quy mô công nghiệp. Nhưng nhược điểm là khai thác sâu và có hiện tượng cạn kiệt vào mùa khô. Hương Khê là một huyện miền núi nên quá trình phát triển kinh tế nông lâm nghiệp là chính cộng với diện tích rừng lớn nên nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm như những khu vực khác trong tỉnh ngoài một số khu vực do dân cư sống tập trung, cùng với sự thoát nước trong khu dân cư không qua xử lớ nờn môi trường nước bị ô nhiễm.

Bản đồ thổ nhưỡng cũng cho thấy, dọc hai bên bờ các con sông lớn là các loại đất phù sa được bồi đắp hằng năm (khu vực hay bị ngập lụt) và đất phù sa cổ không được bồi đắp hằng năm.

Điều này chứng tỏ rằng điều kiện thủy văn có ảnh hưởng đến chất lượng cây bưởi. Hàm lượng phù sa được bồi đã bổ sung dinh dưỡng cho đất trồng bưởi. Tuy nhiên, cây bưởi là cây không ưa điều kiện quá ẩm, vì vậy mà lượng nước còn lưu lại trong đất sau khi hết lũ đã ảnh hưởng đến quá trình tích lũy chất khô trong bưởi

Một phần của tài liệu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis (Trang 68 - 69)