Kế toán các khoản phải nộp Ngân sách Nhàn ước:

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại nhà xuất bản thanh hóa (Trang 83 - 120)

Chứng từ sử dụng:

­ Tờ khai thuế GTGT( phụ lục số 1. 8)

­ Tờ khai quyết toán thuế TNDN

­ Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà n ước bằng chuyển khoản( phụ lục số 1.9)

b. Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán các khoản phả i nộp nhà nước, công ty sử dụng tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà n ước” với các tiểu mục sau:

3334 Thuế TNDN phải nộp 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất. 3338 Thuế môn bài

Đối với thuế GTGT đầu ra, công ty có các mức t huế suất sau:

­ Thuế suất 5%: Áp dụng cho các mặt hàng là sách

­ Thuế suất 10%: Áp dung cho những mặt hàng là v ăn hóa phẩm

c. Quy trình luân chuy ển chứng từ:( đã trình bày ở phần giảm TGNH - lưu đồ 2.11)

d. Định khoản minh họa:

Căn cứ vào số liệu quý IV/2008, một số nghiệp vụ xảy ra như sau:

Căn cứ GBN số 0980 ngày 21 tháng 10/2008 tiền thuế GTGT tháng 9/2008: Nợ 3331 11.886.398

Có 112 11.886.398

Căn cứ GBN số 0980 ngày 21/10/2008 tiền thuế đất 6 tháng cuối năm 2008: Nợ 3337 7.700.000

Có 112 7.700.000

Căn cứ GBN 1998 ngày 18/11/2008, ti ền thuế GTGT tháng 10, 11: Nợ 3331 1.610.878

Có 112 1.610.878

Căn cứ GBN số 90547 ngày 25/12/2008, tạm nộp tiền thuế TNDN quý III/2008:

Nợ 3334 1.958.356

e. Sơ đồ chữ T: 112 333 642 D:686.238 23.155.632 1.000.000 133 131 3.793.510 84.295.694 821 39.121.000 26.949.142 124.416.694 98.153.790 f. Chứng từ sổ sách minh họa( phần phụ lục)

- Tờ khai thuế GTGT tháng 1 n ăm 2009( phụ lục 1.8 ) - Sổ cái tài khoản 3338 - Quý IV năm 2008( ph ụ lục số 2.9 ) - Giấy nôp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản( phụ lục số 1. 9 )

2.2.5.5. Kế toán các khoản phải trả công nhân viên: a. Chứng từ sử dụng:

Các khoản phải trả công nhân viên bao gồm: l ương, các khoản phụ cấp, thưởng. Chứng từ sử dụng: Bảng tính l ương ( phụ lục số 1.11)

b. Tài khoản sử dụng:

Kế toán các khoản phải trả công nhân viên công ty sử dụng tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên”

c. Quy trình luân chuy ển chứng từ :( đã trình bày ở lưu đồ 2.6) d. Trình tự hạch toán:

Căn cứ số liệu tháng 12/2008, ta có một số nghiệp vụ kế toán minh họa sau: Cuối tháng tính lương cho toàn công ty :

Nợ 642 48.542.882

Căn cứ vào phiếu chi số 370 ngày 8/12 trả tiền l ương công nhân viên tháng 12/2008: Nợ 334 46.285.250 Có 111 46.285.250 e. Sơ đồ tổng hợp: 111 334 642 46.285.250 48.542.882 338 2.257.632 48.542.882 48.542.882 f. Chứng từ sổ sách minh họa( phần phụ lục)

Sổ cái tài khoản 334 - tháng 12 năm 2008( ph ụ lục số 2.10)

Nhận xét: Do công ty là một doanh nghiệp nhỏ số l ượng công nhân chỉ có 21 ng ười

do đó việc tính lương hết sức đơn giản và gon nhẹ. Hàng tháng c ăn cứ vào hệ số tính lương của từng người kế toán viên sẽ lên bảng tính lương tháng cho t ừng người.

2.2.6. Phân tích tình hình thanh toán và kh ả năng thanh toán của Nhà XuấtBản Thanh Hóa Bản Thanh Hóa

2.2.6.1 Phân tích tình hình thanh toán t ại công ty:

Bảng 2.2 Phân tích các khoản phải thu của công ty trong 3 n ăm CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 C/ L 07/ 06

C/ L 08/ 07 giá trị % giá trị %

I. Các khoản phải thu 1.359.918.076 1.527.065.474 1.508.071.784 167.147.398 12,29 -18.993.690 -1,24 Phải thu khách hàng 1.331.553.056 1.500.769.854 1.415.676.164 169.216.798 12,71 -85.093.690 -5,67

Trả trước người bán 465.020 395.620 395.620 -69.400 -14,92 0 0,00

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy, các khoản phải thu của công ty bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước người bán và phải thu khác. Phân tích số liệu 3 năm từ 2006 đến năm 2008 thì nhìn chung có xu hướng không ổn định, cụ thể:

Phải thu của khách hàng: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, năm 2007 chỉ tiêu này tăng 169.216.798 đồng tức tăng 12,71% so với năm 2006. Tuy nhiên, năm 2008 chỉ tiêu này giảm 85.093.690 đồng so với năm 2007 tương đương mức giảm 5,67 %. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là do năm 2007 công ty làm ăn hiệu quả, đơn đặt hàng cũng theo đó tăng lên, số lượng sách và văn hóa phẩm tiêu thụ nhiều hơn, song sang năm 2008 không chỉ Nhà Xuất Bản Thanh Hóa bị chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà các doanh nghiệp khác cũng chịu tác động theo do đó việc tiêu thụ các mặt hàng của côn g ty bị giảm sút. Mặt khác, các đơn vị liên kết với công ty họ chỉ thanh toán hết cho công ty khi mà họ tiêu thụ hết số hàng đó. Đây là một điểm yếu trong khâu thu hồi công nợ của công ty, công ty nên có chính sách thu hồi nợ tốt hơn.

Trả trước người bán: Khoản này nhìn chung qua 3 n ăm đều ổn định và thấp

chứng tỏ công ty không bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều.

Phải thu khác: (chủ yếu là khoản tiền lãi phải thu của Ngân hàng) năm 2007 phải

thu khác giảm 2.000.000 đồng, tương đương mức giảm 7,17 %, tuy nhiên sang năm 2008 chỉ tiêu này lại tăng 66.100.000 đồng, tương đương mức tăng 255,21 %, như vậy công ty nên có chính sách thu hồi vốn để khoản tiền nhàn rỗi được đầu tư một cách có hiệu quả.

8

1

giá trị % giá trị %

II. Các khoản phải trả 897.804.686 1.260.733.028 832.038.252 362.928.342 40,42 -428.694.776 -34,00

1. Nợ ngắn hạn 897.804.686 1.260.733.028 832.038.252 362.928.342 40,42 -428.694.776 -34,00

Vay và nợ ngắn hạn 0 0 0 0 0

Phải trả người bán 621.449.908 767.580.945 220.805.526 146.131.037 23,51 -546.775.419 -71,23

Người mua trả tiền trước 7.300.000 4.800.000 86.141.000 -2.500.000 -34,25 81.341.000 1.694,60

Thuế và các khoản phải nộp 23.423.268 82.173.195 89.153.790 58.749.927 250,82 6.980.595 8,49

Phải trả công nhân viên 91.599.286 215.825.501 184.417.500 124.226.215 135,62 -31.408.001 -14,55

Chi phí phải trả 8.491.200 27.691.920 54.242.920 19.200.720 226,12 26.551.000 95,88

Phải trả nội bộ 1.640.000 7.085.810 9.888.358 5.445.810 332,06 2.802.548 39,55

Các khoản phải trả, phải nộp khác 143.901.024 155.575.657 178.389.158 11.674.633 8,11 22.813.501 14,66

Nhận xét:

Qua bảng phân tích các khoản phải trả của công ty chủ yếu là phải trả trong ngắn hạn do đó có thể đưa ra nhận xét khái quát là khoản tiền của công ty chỉ bị chiếm dụng trong ngắn hạn, cụ thể:

Vay và nợ ngắn hạn: Hàng năm công ty đ ều có ngân sách của trung ương

cấp xuống do đó công ty không ph ải vay vốn để đầu tư kinh doanh do đó các kho ản này hàng năm không phát sinh.

Phải trả người bán: Năm 2007 phải trả người bán tăng 146.131.037 đồng so

với năm 2006 tức tương đương mức tăng 23,51 %, vì năm 2007 công ty làm ăn hi ệu quả hơn do đó mức chi phí để xuất bản sách cũng t ăng lên nên các khoản phải trả cũng tăng theo, như vậy công ty cũng đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Tuy nhiên, năm 2008 phải trả người bán giảm xuống 546.775.419 đồng, tương đương mức giảm 71,23 %, đây là mức giảm rất đáng kể của công ty so với n ăm 2007. Công ty cần nên đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết tình hình giảm lợi nhuận n ăm của năm 2008.

Người mua trả tiền trước: năm 2007 chỉ tiêu này giảm 2.500.000 đồng so

với năm 2006, tương đương mức giảm 34,25% nhưng năm 2008 chỉ tiêu này tăng 81.341.000 đồng so với năm 2007 tương đương m ức tăng 1.694,60%. Việc tăng này là do công ty năm 2008 công ty g ặp khó khăn trong việc huy động vốn do đó khi mà đối tác kí hợp đồng phải ứng trước một khoản tiền để công ty có thể đảm bảo cho hợp đồng đúng hạn.

Thuế và các khoản phải nộp: Nhìn chung, các khoản phải nộp ngân sách của công ty hàng năm đều tăng, chứng tỏ công ty thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình với nhà nước và đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng tăng.

Phải trả công nhân viên: Phải trả công nhân viên ngày càng t ăng, năm 2007 phải trả công nhân viên t ăng 124.226.215 đồng, tương đương mức tăng 135,62%, nguyên nhân của sự tăng chỉ tiêu này là do công ty thực hiện chính sách t ăng lương cho nhân viên, tuy nhiên vẫn chiếm dụng vốn của nhân viên để đầu tư vào các hoạt

động khác của doanh nghiệp. Nh ư vậy công ty đã tận dụng thêm được nguồn vốn trong nội bộ công ty để dùng vào hoạt động tạo ra lợi nhuận cho công ty.

Các khoản chi phí phải trả: Chi phí phải trả của công ty chủ yếu là các

khoản trợ cấp mất việc làm , trả tiền nhuận bút cho các đối tác, chỉ tiêu này tăng lên hàng năm, cụ thể năm 2007 tăng 19.200.720 đồng, tương đương mức tăng 332,06 %, năm 2008 tăng 26.551.000 đồng, tương đương 95,88 %.

Phải trả nội bộ: Năm 2007 tăng lên 5.445.810 đ ồng, tương đương mức tăng

332,06 %, năm 2008 tăng 2.802.548 đ ồng, tương đương tăng 39,55 %.

Phải trả phải nộp khác: Bao gồm các khoản phải trả trong n ăm nhưng công ty chưa chi trả thì được công ty hạch toán vào TK 338, chỉ tiêu này tăng đều qua các năm, năm 2007 tăng 11.674.633 đ ồng, tương đương tăng 8,11 %. Năm 2008 tăng 22.813.501 đồng, tương đương tăng 14,66 %.

Tóm lại các khoản phải trả của công ty chủ yếu là trong ngắn hạn do đó công ty vẫn đủ khả năng chi trả.

2.2.6.2. Phân tích báo cáo lưu chuy ển tiền tệ

Bảng 2.4: Phân tích báo cáo lưu chuy ển tiền tệ

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD (540.578.149) 409.130.689 (147.033.911)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (12.624.000) 0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 0 0 0

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (553.202.149) 409.130.689 (147.033.911)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.028.807.650 475.605.501 884.736.190

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 475.605.501 884.736.190 737.702.279

Nhận xét:

Qua báo cáo lưu chuy ển tiền tệ của công ty qua 3 n ăm ta thấy: Nhà Xuất Bản Thanh Hóa chủ yếu dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh, còn lĩnh vực đầu tư và tài chính đang còn hạn chế.

Hệ số dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiề n vào( Hv)

Năm 2006: Hv = = 100 %

Năm 2007: Hv = = 100 %

Năm 2008: Hv = = 100 %

Nhìn vào hệ số này ta có thể thấy mức độ về năng lực tạo ra nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của công ty là khá tốt. Điều đặc biệt là trong 3 năm toàn bộ tiền thu được của công ty đều do hoạt động kinh doanh tạo ra.

Chúng ta thấy rằng hoạt động của chủ yếu là hoạt động kinh doanh, do đó dòng tiền tạo ra cũng chỉ có hoạt động kinh doanh. Chính vì công ty không quan tâm đến các hoạt động đầu tư do đó cơ sơ vật chất cũng như các loại máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh còn s ơ sài và lạc hậu, mặt khác hoạt động đầu tư tài chính cũng không phát sinh.

Kinh doanh sách là ho ạt động kinh doanh doanh đặc thù không giống như những mặt hàng kinh doanh khác do đó cũng theo NQ 42 do Tr ung Ương ban hành: kinh doanh sách và văn hóa ph ẩm chỉ nhằm phục vụ lợ i ích chính trị là chính chứ không phải lợi nhuận nên công ty cũng tập trung chú trọng đến việc xuất bản sách và văn hóa phẩm nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của độc giả.

Như vậy thông qua báo cáo l ưu chuyển tiền tệ của công ty qua 3 n ăm ta thấy rằng Nhà Xuất Bản Thanh Hóa đang trong giai đoạn phát triển. Tuy nhiên l ưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn chưa đủ để tài trợ cho hoạt động đầu tư và tài chính do vậy công ty cần phải nỗ lực h ơn nữa để mở rộng quy mô của mình để thương hiệu Nhà Xuất Bản Thanh Hóa được nhiều độc giả quan tâm hơn. 1.425.838.330 + 342.009.448 1.425.838.330 + 342.009.448 1.425.838.330 + 342.009.448 2.640.170.130 + 269.529.594 2.640.170.130 + 269.529.594 2.591.103.290 + 440.043.958 2.591.103.290 + 440.043.958

2.2.7. Nhận xét về tình hình sử dụng tiền và cá c khoản thanh toán tại Nhà XuấtBản Thanh Hóa. Bản Thanh Hóa.

Kể từ ngày thành lập tới nay công ty luôn phải đối đầu với hàng loạt khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức kinh tế cùng ngành khác song Nhà Xuất Bản Thanh Hóa đã có những có gắng đáng ghi nhận trong việc tổ chức quản lý bộ máy của nhà xuất bản để đáp ứng tốt nhu cầu của độc giả gần xa.

Trải qua 30 năm hoạt động của mình giờ đây công ty đã có một đội ngũ công nhân viên già dặn kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng và làm việc có trách nhiệm hơn.

Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty, em có một số nhận xét về những mặt đạt được cần phát huy và những mặt còn tồn tại cần khắc phục nh ư sau :

2.2.7.1. Những mặt đạt được:

 Từ khi thành lập đến nay, công ty đã có sự cố gắng rất nhiều để tồn tại và phát triển. Chính vì thế, công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng khá vững chắc trong tỉnh và liên kết với các đối tác để đưa thương hiệu Nhà Xuất Bản Thanh Hóa tới nhiều bạn đọc hợn. Công ty hiện đang có những khách hàng uy tín làm ăn lâu dài.

 Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập với quy mô kinh doanh vừa và nhỏ công ty đã phải tìm cho mình một bộ máy quản lý, một ph ương thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Song, bên cạnh những y ếu tố trên, tình thần đoàn kết cũng đóng vai trò quan trọng trên bước đường tự khẳng định mình. Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm và đ ộng viên cán bộ trong công ty rèn luyện về đạo đức, tinh thần cũng như kỹ năng nghiệp vụ, khuyến khích họ đoàn kết phấn đấu đi lên. Công tác quản lý và hạch toán kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng được củng cố và hoàn thiện, thực sự trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho quá trình quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

 Hiện nay, Nhà Xuất Bản T hanh Hóa đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo chuẩn mực mới, đồng thời áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ”. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn

nhẹ, đơn giản. Trình độ của nhân viên không ngừng được nâng cao thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, biết vận dụng khéo léo và nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực tế tại công ty, biết áp dụng những ph ương pháp hạch toán phù hợp với thực tế phát sinh đồng thời có thể giảm được khối lượng công việc ghi chép thừa để đạt được hiệu quả cao.

 Công ty đã lập được báo cáo lưu chuyển tiền tệ: đây là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Thông qua nó chủ doanh nghiệp có thể dự đoán được lượng tiền mang lại từ các hoạt động trong tương lai. Nhà quản lý cũng có thể thấy tr ước được khả năng thanh toán trong k ỳ hoạt động tới …giúp nhà quản trị có thể mạnh dạn đề ra những chiến lược lâu dài và có phương hướng phát triển theo chiều h ướng tốt.

 Công tác kế toán đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin một cách trung thực, nhanh chóng, chính xác cho Ban giám đốc để họ có những quyết định kịp thời, đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra việc tổ chức cho kế toán tr ưởng, kế toán viên và thủ quỹ tập trung trong một phòng giúp giải quyết công việc một cách nhanh chóng. Nh ư vậy kế toán có thể phát huy chức năng, vai trò của mình trong kiểm tra các hoạ t động của công ty.

 Công ty đã tổ chức và vận dụng khá tốt hệ thống chứng từ kế toán mới ban hành của Bộ Tài chính. Ngoài ra công ty còn lập thêm một số chứng từ khác phù hợp với đặc điểm của công ty để đáp ứng kịp thời, cung cấp thông tin nhanh chóng cho nhà quản lí. Trình tự ghi chép, luân chuyển chứng từ, l ưu trữ, sắp xếp và bảo quản

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại nhà xuất bản thanh hóa (Trang 83 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)