Kế toán các khoản phải trả

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại nhà xuất bản thanh hóa (Trang 28 - 43)

1. Kế toán tiền vay

Nội dung

 Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả trong vòng một chu kỳ hoạt động bình thường hoặc một năm còn vay dài hạn là khoản vay có thời hạn vay trên một năm.

 Vay ngắn hạn được sử dụng cho mục đích về vốn lưu động trong cả ba giai đoạn của quá trình sản xuất. Vay dài hạn được sử dụng cho các mục đích xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ, cải thiện kỹ thuật, mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn...

Nguyên tắc hạch toán

 Phải theo dõi chi tiết theo từ ng khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và cho từng đối tượng. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, ngoài việc theo dõi bằng nguyên tệ còn phải quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỉ giá quy định.

 Phải tiến hành phân loại các khoản vay theo thời hạn thanh to án để có biện pháp huy động nguồn và trả nợ kịp thời.

 Phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm khi kết thúc niên độ kế toán, nếu có sự biến động lớn về giá cả, tỷ giá để phản ánh đúng giá trị thực của tài sản kinh doanh.

Tài khoản sử dụng TK 311 – vay ngắn hạn Bên nợ :

- Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn

- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm(do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)

Bên có :

- Số tiền vay ngắn hạn

- Số chênh lệch tỉ giá hối đoái tăng (do đánh giá l ại nợ vay bằng ngoại tệ)

Số dư có : số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạn ch ưa trả TK 341 – vay dài hạn

Bên nợ :

- Số tiền đã trả nợ của các khoản vay dài hạn

- Số chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ .

Bên có :

- Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ

Số dư có :Số vay dài hạn còn nợ ch ưa đến hạn thanh toán

Sơ đồ hạch toán

sơ đồ 1.10:HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY

2. Kế toán các khoản phải trả người bán Nội dung

Các khoản phải trả người bán bao gồm các khoản phải trả cho ng ười cung cấp nguyên vật liệu, vật tư, hàng hoá, dịch vụ… cho doanh nghiệp.

Nguyên tắc hạch toán

531,532,3331 331,315,341,342 151,152,156,211,241

221,222,228,244

Cuối niên độ đánh giá lại (lỗ TGHĐ) 144 111,112,128 1112,1122(TG xuất) 413 133 311, 341 111,112

Thanh toán tiền vay

635 (TGGS) 413 Vay bằng tiền Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ

Thanh toán cho người cung cấp hoặc trả nợ

Thanh toán giảm giá hàng, hàng bị trả lại

Mở thư tín dụng

Vay dài hạn khác Thanh toán tiền vay

Lãi Lỗ

515

Cuối niên độ đánh giá lại (lãi TGHĐ)

Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ

 Mọi khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số nợ đã trả cho chủ nợ, tổng số nợ phải trả của mỗi tài khoản phải bằng tổng số nợ phải trả của chủ nợ cùng tài khoản.

 Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải trả.

 Cuối niên độ kế toán, số dư các khoản nợ phải trả ngoại tệ, vàng bạc đá quý phải được đánh giá theo tỷ giá mua của ngân hàng Việt Nam, giá thị tr ường để phản ánh giá trị của vốn kinh doanh.

 Tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có nhưng trong quan h ệ với chủ nợ, các tài khoản này có thể có số d ư bên Nợ phản ánh số đã trả lớn hơn số đã trả.

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 331 – phải trả người bán Bên nợ :

- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ….

- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp bàn giao.

- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng

- Chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho ng ười bán.

- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.

Bên có :

- Số tiền phải trả cho ng ười bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp.

- Điều chỉnh chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ h ơn giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức.

Số dư có : Số tiền còn phải trả cho ng ười bán, người cung cấp, người nhận thầu

xây lắp.

Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 1.11: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NG ƯỜI BÁN 111,112,141

tiền người bán

3. Kế toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nội dung

Các khoản phải nộp ngân sách nhà n ước là số tiền mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán với Nhà n ước về các khoản phải nộp có tính chất bắt buộc nh ư các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định

Nguyên tắc hạch toán

 Doanh nghiệp phải tính toán kê khai, xin x ác nhận số thuếvà các khoản phải nộp chi tiết từng khoản và ghi vào sổ kế toán trên c ơ sở thông báo của cơ quan thuế.

Khoản trừ nợ phải thu (cùng một đối tượng mua bán) Thanh toán hoặc ứng trước

người bán

152, 156

331 152,153,211

621,627,641,642

Người bán trả lại tiền để nhận ứng trước

131

111,112

Được cấp tài sản, dịch vụ dùng ngay

Mua vật tư, tài sản chưa trả tiền

515

241

Số tiền chiết khấu thanh toán được hưởng

Khoản phải thanh toán về XDCB SCL và TSCĐ Khoản chiết khấu giảm giá

 Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà n ước về thuế và các khoản phải nộp khác thông qua việc đảm bảo nộp đúng, nộp đủ và kịp thời.

 Kế toán phải mở chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp và đã nộp

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 333 – thuế và các khoản phải nộp Nhà n ước Bên nợ:

- Các khoản đã nộp ngân sách

- Các khoản trợ cấp trợ giá được NSNN duyệt

- Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp NSNN

Bên có:

- Các khoản phải nộp NSNN

- Các khoản trợ cấp trợ giá đã nhận

Dư có: Các khoản còn phải nộp NSNN

Dư nợ: Số nộp thừa cho ngân sách hoặc các khoản trợ cấp trợ giá được ngân

sách nhà nước duyệt nhưng chưa nhận.

Sơ đồ 1.12: HẠCH TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN NỘP NSNN

Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở đầu ra

Khi được miễn giảm thuế

Thuế thu nhập người lao động 111,112,131 511,512,515,711 334 711 111,112 8211 511,512 133 133

Khi nộp thuế vào NSNN

333

Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ, thuế GTGT đầu ra

Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ (theo phương

pháp trực tiếp)(33312)

152,153,156,211

Cuối kỳ xác định thuế GTGT phải nộp (33311) (theo phương pháp trực tiếp)

Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ)

Khi tiêu thụ hàng hóa (3332,3333) 151,152,153 NK hàng hóa (3332,3333) Số thuế TNDN tạm phải nộp NSNN (3334) 627

Thuế tài nguyên phải nộp (3336)

6425

Thuế nhà đất, thuế môn bài (3337,3338)

4. Kế toán phải trả công nhân viên Nội dung

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng, tiền công, BHXH và các kho ản phải trả khác thuộc về công nhân viên.

Nguyên tắc hạch toán

Tiền lương theo tháng nào phải tính vào chi phí của tháng đó theo từng đối tượng sử dụng lao động ( phân xưởng sản xuất, bộ máy quản lý……)

Tài khoản sử dụng

TK 334 – phải trả công nhân viên Bên nợ :

- Các khoản lương, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác cho CNV

- Các khoản khấu trừ khác vào l ương

Bên có : Các khoản lương, thưởng và các khoản phải trả khác đã trả, ứng trước cho công nhân viên

Số dư có :Các khoản tiền, tiền thưởng, các khoản khác cần phải trả cho CNV Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.13: KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NG ƯỜI LAO ĐỘNG

111,112 334 335

Ứng và thanh toán các khoản khác Phải trả tiền l ương nghỉ phép của cho người lao động công nhân sản xuất nếu trích tr ước

138,141,333,338 338( 3383)

Các khoản khấu trừ vào lương và BHXH phải trả người lao động thu nhập người lao động

152 431

Trả lương thưởng cho người lao Tiền thưởng phải trả người động bằng sản phẩm, hàng hóa lao động

333(33311) 622,627,641,6 42

Lương và các kho ản mang tính Thuế GTGT( nếu có) chất l ương phải trả người lao động

5. Kế toán các khoản chi phí phải trả Nội dung

Chi phí phải trả là các khoản ch i phí thực tế chưa phát sinh nhưng đư ợc tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ kế toán cho các đối tượng.

Nguyên tắc hạch toán

- Chỉ được trích vào chi phí phải trả đối với các khoản chi phí theo quy định

- Việc tính trước các khoản chi phí phải trả phải thực hiện một cách chặt chẽ

- Các khoản chi phí phải trả đến cuối niên độ kế toán phải được quyết toán với số thực tế phát sinh. Hạn chế đến mức tối đa việc để số dư chuyển sang kỳ sau

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 335 – chi phí phải trả Bên nợ:

- Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế được hạch toán ghi giảm chi phí

Bên có: Chi phí phải trả dự tính trước hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh

Số dư có : Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

nhưng thực tế chưa phát sinh

Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.14: KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

241( 2413) 335 627,641,642,…

Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ Trích trước chi phí sữa chữa lớn Hoàn thành được kết chuyển tài sản cố định

153 Trích trước chi phí công cụ

Xuất công cụ dụng cụ, đồ dùng bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê cho thuê, bao bì luân chuy ển

Trích trước chi phí ngừng sản

111,112,152 xu ất theo kế hoạch

153,334,… 622

Chi phí ngừng sản xuất thực tế Trích tr ước tiền lương nghỉ phép của CNSX

334 635, 241

Lương nghỉ phép thực tế phải Lãi vay phải trả trong kỳ( nếu trả lãi Trả công nhân sản xuất sau cùng với vay gốc khi hết thời

111,112 315,341 hạn vay) Trả gốc vay

Khi hết thời hạn vay Trả lãi vay trả lãi và gốc vay

6. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác Nội dung

Giá trị tài sản chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý

Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể theo quyết định thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý nếu đã xác định được nguyên nhân

Tình hình trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPC Đ

Các khoản khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên chức theo quyết định

Các khoản phải trả cho đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký c ược ngắn hạn

Các khoản tiền nhận lại từ đơn vị ủy thác hoặc các đại lý của đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng để nộp

Các khoản phải trả, phải nộp khác

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 338 – phải trả, phải nộp khác Bên nợ :

- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản có liên quan khi qu yết định ghi trong biên bản xử lý.

- Nộp BHXH, BHYT, KPC Đ theo quy định

- Chi phí công đoàn cho công tác b ộ phận

- Tính BHXH phải trả cho người lao động

- Các khoản đã trả, đã nộp khác

Bên có:

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Trích BHXH, BHYT, KPCD, vào ch i phí sxkd và vào lương - Các khoản thanh toán với công nhân viên về : tiền điện, nước…. - Và chi phí khác

Số dư bên có:Số tiền còn phải trả, phải nộp

Sơ đồ 1.15: HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC

411,441,711 338 152,156

Khi có biên bản xử lý Phát hiện thừa khi kiểm kê

421 111,112 Chia lãi cho bên liên doanh

Hoàn trả tiền ký cược, ký quỹ 811

Mua v ật tư có tính chất tạm thời

334

Khấu trừ lương

111,112

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI NH À XUẤT BẢN THANH HOÁ 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2.1.1.Qúa trình hình thành và phát tri ển của công ty

Địa chỉ liên lạc:

oTên doanh nghiệp: NHÀ XUẤT BẢN T HANH HOÁ oĐịa chỉ: 248 Trần Phú T.P Thanh Hoá

oĐiện thoại: 0337.750.748 oEmail :

oWebsite :

Nhà Xuất bản Thanh Hoá trước kia là một cơ sở xuất bản nhỏ lẻ thuộc nguồn vốn của nhà nước, do nhà nước quản lý. Trong qúa trình phát triển và nhu cầu ngày càng tăng của độc giả trong và ngoài tỉnh nên Nhà Xuất Bản ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động để đáp ứng nhu cầu bạn đọc, đến năm 1979 Nhà Xuất Bản Thanh Hoá chính thức thành lập theo quýêt định số 36 TC/UBTH ngày 18/01/1979 là một đơn vị kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng và tài khoản tại Ngân Hàng Công Th ương Thanh Hoá.

Từ ngày thành lập tới nay công ty đã có sự phát triển trông thấy cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Ban đầu vốn điều lệ khi mới thành lập d ưới 1 tỷ đồng nhưng cho đến nay vốn của doanh nghiệp t ăng lên 1,2 tỷ đồng và chủng loại sách xuất bản cũng đa dạng và phong phú hơn.

Nhà Xuất Bản Thanh Hoá đã từng bước trưởng thành, doanh nghiệp đã liên kết với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành trong và ngoài tỉnh để tác phẩm có thể tới tay độc giả xa gần.

Trong những năm gần đây Nhà Xuất Bản liên tục nhận được bằng khen của tỉnh và nhà nước về những thành tích đóng góp cho sự phát triển của tỉnh nói chung và của công ty nói riêng.

Để đáp ứng nhu cầu của giới độc giả xa gần Nhà Xuất Bản Thanh Hoá đã không ngừng nỗ lực tìm tòi và soạn ra những bản thảo hay, đặc sắc; không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý cũng nh ư đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp.

Nhà Xuất Bản Thanh Hoá hiện nay có 21 nhân viên trong đó:

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1.Chức năng:

Nhà Xuất Bản Thanh Hoá là một đơn vị kinh doanh đặc thù lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp:

- Xuất bản sách và văn hoá phẩm các loại theo quy định của ngành - Xuất bản sách và các loại v ăn hoá phẩm theo từng mảng đề tài sau:

+ Sách chính trị - xã hội - phổ biến pháp luật + Sách văn hoá – xã hội

+ Sách kinh tế - khoa học - kĩ thuật + Sách phục vụ thiếu nhi

+ Các loại văn hoá phẩm: lịch bóc, lịch tờ, lịch cuốn, tờ r ơi, tờ gấp, đĩa hình thay sách hoặc kèm theo sách mang bản sắc dân tộc.

- Hoạt động phát hành xuất bản phẩm bao gồm: phân phát mua, bán cho thuê xuất bản phẩm được xuất bản trong nước.

2.1.2.2.Nhiệm vụ:

Nhà xuất bản Thanh Hoá hoạt động và phục vụ chính trị của tỉnh, sản xuất đúng ngành nghề được giao trong giấy phép kinh doanh.

Tiếp tục nâng cao điều kiện xuất bản, nâng cao chất l ượng bản thảo, tìm tòi và viết ra những bản thảo hay, có giá trị; không ngừng tạo điều kiện bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ CNV để nâng cao năng xuất lao đông .

Trình độ Số người Đại học Cao đẳng Trung cấp 18 1 2

Thực hiện tốt việc phân phối lao động, quan tâm đời sống vật chất lẫn tinh thần của công nhân viên trong công ty, thực hiện tốt chế độ thưởng phạt kỷ luật để tạo sự đoàn kết nội bộ.

Một phần của tài liệu kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại nhà xuất bản thanh hóa (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)