Bỏ thao tỏc (7) và (10), thực hiện thao tỏc (13), (14) Cỏc thao tỏc khỏc thực hiện theo SGK.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) (Trang 57 - 61)

- Cỏc thao tỏc khỏc thực hiện theo SGK.

* Kết quả và nhận xột

Do tăng lượng chất tẩy rửa và lượng nước cốt dứa nờn thu được lượng AND lớn. Nhờ đú cú thể quan sỏt được dễ dàng bằng mắt thường.

Vớ dụ 3: “Thớ nghiệm co và phản co nguyờn sinh” (bài 19)

* Mục tiờu

- HS cú thể làm được TN đơn giản để quan sỏt hiện tượng co và phản co nguyờn sinh ở tế bào thực vật.

* Thực hiện TN theo SGK

a. Chuẩn bị TN - Mẫu vật:

+ 02 lỏ thài lài tớa sạch. + 01 Củ hành tớa.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ KHV: 01 cỏi.

+ Lưỡi dao lam: 01 cỏi. + Kim mũi mỏc: 01 cỏi

+ Phiến kớnh (lam kớnh) sạch, khụ : 02 cỏi. + Lỏ kớnh (lamen) sạch, khụ: 02 cỏi.

+ Ống nhỏ giọt: 01 ống.

+ Cốc thủy tinh 500 ml: 1 cỏi. + Giấy thấm: 02 tờ.

+ Nước cất: 100 ml.

+ Dung dịch KNO3 1M hoặc dịch muối ăn 8% hay saccarụzơ 50%: 10 – 20ml

b. Tiến hành TN

- Bước 1. Làm tiờu bản

(1) Nhỏ lờn lam kớnh một giọt nước cất. (2) Tỏch lớp biểu bỡ lỏ thài lài tớa.

(3) Đặt lớp biểu bỡ vừa tỏch lờn phiến kớnh đó cú sẵn một giọt nước. (4) Đặt lỏ kớnh lờn lam kớnh: Yờu cầu khụng cú bọt khớ ở vị trớ tiếp xỳc giữa lỏ kớnh và lam kớnh.

(5) Thấm hỳt phần nước dư. - Bước 2: Quan sỏt tiờu bản

(6) Cố định mẫu trờn KHV: Dựng kẹp cố định phiến kớnh lờn bàn kớnh. (7) Quan sỏt mẫu vật ở bội giỏc nhỏ sau đú chuyển sang bội giỏc lớn. - Bước 3: Phõn biệt cỏc tế bào dưới KHV

(8) Quan sỏt kĩ cỏc tế bào, quan sỏt được tế bào khớ khổng với tế bào biểu bỡ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Bước 4: Gõy co và phản co nguyờn sinh

(9) Nhỏ dung dịch gõy co nguyờn sinh: Lấy phiến kớnh ra khỏi KHV. Dựng ống nhỏ giọt hỳt lấy một vài giọt KNO3 1M , đặt ống nhỏ giọt ở mộp cạnh rỡa của lỏ kớnh, nhỏ từ từ và nhẹ nhàng một giọt KNO3 1M vào trong đú, đồng thời đặt tờ giấy thấm ở bờn kia để dung dịch được thấm nhanh qua mẫu vật. Đưa mẫu lờn KHV quan sỏt.

(10) Theo dừi sự thay đổi của cỏc tế bào, quan sỏt cỏc tế bào biểu bỡ khỏc nhau kể từ sau khi nhỏ KNO3 1M, để thấy quỏ trỡnh co nguyờn sinh diễn ra như thế nào (chỳ ý cả tế bào biểu bỡ và tế bào khớ khổng).

(11) Nhỏ nước để gõy phản ứng co nguyờn sinh: Lấy phiến kớnh ra khỏi KHV, dựng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt nước cất vào rỡa của lam kớnh (giống (9) nhưng thay bằng nước). Đặt tiờu bản lờn bàn kớnh và quan sỏt ta thấy tế bào dần trở lại trạng thỏi ban đầu.

c. Kết quả và nhận xột

- Thời gian thực hiện thớ nghiệm thường trong khoảng thời gian từ 20-25 phỳt.

- Quan sỏt tế bào khớ khổng khụng rừ.

- Quan sỏt tế bào biểu bỡ đều và mỏng, tạo thành một lớp tế bào.

- Hiện tượng co và phản co nguyờn sinh diễn ra nhanh nờn khú quan sỏt, tỉ lệ cỏc tế bào phản co nguyờn sinh thấp.

* Cỏc khú khăn gặp phải khi thực hiện TN

- Việc sử dụng mẫu vật bằng lỏ thài lài tớa cú một số nhược điểm: + Lỏ mỏng nờn khú khăn trong việc thực hiện thao tỏc bước (2). + Sự phõn bố tế bào biểu bỡ và tế bào khớ khổng trờn bề mặt lỏ khụng đều dẫn tới khú quan sỏt hai loại tế bào cựng một lỳc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sử dụng dung dịch muối ăn 8%, saccarụzơ 50% thỡ quỏ trỡnh co và phản co nguyờn sinh diễn ra nhanh nờn rất khú quan sỏt.

- Thao tỏc (9); (11): Lấy lam kớnh ra, nhỏ dung dịch KNO3, muối, đường hoặc nước cất rồi lại đặt mẫu lờn bàn kớnh, gõy mất thời gian, xờ dịch mẫu, rơi mẫu.

* Đề xuất cỏch khắc phục khú khăn của TN

Chỳng tụi đó đưa ra cỏch khắc phục để TN được thực hiện dễ dàng như sau:

- Bổ sung mẫu vật: + Củ hành tõy: 01 củ.

- Pha sẵn dung dịch muối ăn 5%, dung dịch saccarụzơ 20%. (12): Giữ nguyờn phiến kớnh trờn bàn kớnh khi nhỏ KNO3, muối, đường hay nước cất lờn phiến kớnh.

* Thực hiện TN theo cỏch đề xuất

- Ngõm cỏc mẫu vật trong cốc nước sạch trước khi tiến hành tỏch lớp biểu bỡ.

- Bỏ thao tỏc (9) và (11). - Thực hiện thao tỏc (12).

- Cỏc thao tỏc khỏc thực hiện như SGK.

* Kết quả và nhận xột

+ Mẫu vật là củ hành tõy: Dễ tỏch mẫu; tế bào lớn nờn dễ quan sỏt trong quỏ trỡnh co nguyờn sinh, quỏ trỡnh phản co nguyờn sinh diễn ra mạnh.

+ Ngõm mẫu vật trong cốc nước sạch nờn cỏc tế bào khớ khổng cú tỉ lệ mở cao, độ mở lớn. Do đú dễ quan sỏt hơn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nồng độ dung dịch muối ăn, dung dịch đường phự hợp nờn quan sỏt được tế bào co và phản co nguyờn sinh ở cả 2 loại tế bào: khớ khổng và tế bào biểu bỡ.

Vớ dụ 4: “Thớ nghiệm sự thấm thấu của tế bào” (bài 20)

* Mục tiờu

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)