0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Cải tiến cỏc TN thực hành phần sinh học tế bào (SH 10) 1 Nguyờn tắc cải tiến TN

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 42 -47 )

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Xuất phỏt từ việc xỏc định nhiệm vụ của chương trỡnh; định hướng đổi mới PPDH ở trường phổ thụng do Luật Giỏo dục qui định; đối chiếu với thực trạng dạy học ở cỏc trường phổ thụng; những đặc điểm chung của HS, điều kiện dạy học và những nghiờn cứu lớ thuyết đó trỡnh bày ở trờn, khi tiến hành TN thực hành cần đảm bảo 4 nguyờn tắc sau:

Nguyờn tắc 1: Đảm bảo mục tiờu của từng chương và của từng bài học về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ

Nhiệm vụ của cả quỏ trỡnh dạy học được cụ thể thành mục tiờu của từng chương, từng bài trong chương trỡnh. Quan niệm phổ biến hiện nay ở cỏc trường phổ thụng là kết thỳc một tiết dạy, GV phải truyền đạt hết những nội dung cú trong SGK cho HS nắm được ngay tại lớp 32. Đú là một quan niệm cứng nhắc, chưa hợp lớ mà cần phải thụng qua những hoạt động học tập độc lập, tự lực của HS ở nhà nữa thỡ mới đạt được mục tiờu đó đề ra của bài. Vỡ vậy, việc xỏc định mức độ nội dung để kiểm tra, đỏnh giỏ cần được cõn nhắc, xem xột cẩn thận tại từng thời điểm của cả quỏ trỡnh dạy học. Điều này cũng cho phộp GV cú thể linh hoạt bố trớ cỏc hoạt động trờn lớp sao cho vừa đủ, tập trung vào cỏc vấn đề then chốt; dành lại một phần nội dung với khối lượng cụng việc và mức độ khú khăn hợp lớ để HS tự lực (hoạt động cỏ nhõn hoặc theo nhúm) ở nhà. Tuy nhiờn, cần phải đảm bảo chắc chắn rằng khi bước vào học bài tiếp sau thỡ cỏc nhiệm vụ của bài trước đú đó được cơ bản hoàn thành.

Nguyờn tắc 2: Phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực, sỏng tạo; bồi dưỡng hứng thỳ học tập; phỏt triển năng lực nhận thức, rốn luyện phương phỏp tự học; phự hợp với đặc điểm tõm - sinh lớ HS

Nguyờn tắc này nhằm đỏp ứng yờu cầu chiến lược và cấp bỏch hiện nay của giỏo dục núi chung, giỏo dục phổ thụng núi riờng. Luật Giỏo dục (1998), điều 24.2 qui định: “phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hỳng thỳ học tập cho học sinh”. Cốt lừi của định hướng trờn là hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thúi quen học tập thụ động, HS gắng sức cao trong hoạt động nhận thức. Tớnh tớch cực học tập cú 3 mức độ từ thấp lờn cao là: bắt chước, tỡm tũi và sỏng tạo. Để đạt được cả 3 mức độ đú GV cần hướng dẫn tỉ mỉ, tổ chức tập dượt dần cho cỏc em thực hiện cỏc hoạt động mang tớnh tỡm tũi và phần nào cú sự sỏng tạo.

Cỏc yếu tố tõm lớ hỳng thỳ, tự giỏc, tớch cực, độc lập và sỏng tạo luụn cú tỏc động thỳc đẩy qua lại lẫn nhau, chỳng vừa là nguyờn nhõn, lại vừa được kớch thớch bởi cỏc thành cụng mà HS đạt được trong quỏ trỡnh học tập theo sơ đồ 3.1.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa cỏc yếu tố tõm lớ trong quỏ trỡnh học tập

Nhu cầu, động cơ Hứng thỳ Tự giỏc, tớch cực, chủ động, độc lập, tự lực Sỏng tạo

Trong quỏ trỡnh dạy học tớch cực thỡ cú sự phỏt triển của cỏc yếu tố tõm lớ theo con đường xoỏy ốc đi lờn.

Do vậy, mỗi biện phỏp, mỗi PPDH tớch cực đều cú hiệu quả tốt cho tất cả cỏc yếu tố tõm lớ và đảm bảo tốt hơn đối với kết quả dạy học 25,tr9-12.

Nguyờn tắc 3: Đảm bảo sự thống nhất giữa phương phỏp khoa học và PPDH bộ mụn

Nguyờn tắc này đũi hỏi khi dạy học GV phải chuyển hoỏ tri thức trong chương trỡnh đó được thể hiện bằng nội dung cỏc bài học trong SGK thành tri thức HS cần lĩnh hội trong dạy học; GV gợi ra những vấn đề để HS giải quyết, sao cho hoạt động của HS nhất thời “gần giống” với hoạt động của nhà nghiờn cứu. Theo nguyờn tắc này, GV cú thể và cần phải gia cụng sư phạm nội dung SGK cho phự hợp với lụgic tổ chức hoạt động nhận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thức sỏng tạo của HS.

Đú là một yờu cầu khỏch quan bởi vỡ học tập là “sự nhận thức đó được làm dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn” 15,tr11. Phương phỏp khoa học là cỏi cú trước, cỏi xuất phỏt, cũn PPDH tương ứng là cỏi cú sau, cỏi dẫn xuất. Cỏc PPDH đều cú nguồn gốc là những phương phỏp khoa học tương ứng. Mặc dự cú sự khỏc biệt nhưng “bất cứ phương phỏp khoa học nào cũng cú thể chuyển hoỏ thành phương phỏp dạy học”. Khi trỡnh độ phỏt triển trớ tuệ của HS - chủ thể sử dụng phương phỏp - mà tăng lờn thỡ PPDH càng gần gũi với phương phỏp khoa học tương ứng. PPDH của GV trờn lớp cú ảnh hưởng quyết định khụng chỉ phương phỏp học tập của HS trờn lớp, mà cả đối với phương phỏp tự học khi khụng cú mặt GV. PPDH cú tớnh nghiờn cứu sẽ kớch thớch một phong trào học tự giỏc, tớch cực, tự lực và sỏng tạo.

Quỏ trỡnh “phỏt hiện lại” tri thức của HS là sự lặp lại “rỳt gọn” quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm tũi của nhõn loại. Hồ Ngọc Đại viết “Quỏ trỡnh sư phạm là quỏ trỡnh lịch sử đó được cụ đỳc, tinh chế, ổn định, khụng cú sai lầm nữa” 1,tr27.

Sinh học là một khoa học thực nghiệm, tri thức chủ yếu được hỡnh thành bằng cỏc phương phỏp QS, TN ... Muốn HS tự tỡm tũi phỏt hiện kiến thức thỡ tốt nhất là tổ chức cho HS sử dụng cỏc phương phỏp đú, lặp lại một cỏch thu gọn con đường tỡm tũi của cỏc nhà khoa học, cỏc em sẽ hiểu sõu, nhớ lõu, đồng thời nắm được cả phương phỏp nghiờn cứu của bộ mụn. Quỏ trỡnh thực hành TN phải được rỳt gọn nhưng diễn ra theo đỳng lụgic của cỏc TN sinh học, đồng thời phải đảm bảo đủ lượng thụng tin được truyền đạt, tập trung vào những dấu hiệu bản chất mà qua đú HS cú đủ tư liệu cho hoạt động gia cụng trớ tuệ, giải quyết được vấn đề học tập.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều hoàn cảnh dạy học khỏc nhau

Theo GS Trần Bỏ Hoành 28,tr5-18 nghề dạy học cú cả hai khớa cạnh là kĩ thuật và nghệ thuật. Với khớa cạnh nghệ thuật, nú được phỏt triển phụ thuộc vào năng khiếu riờng của từng GV, khụng phải bất cứ ai cú tay nghề thành thạo đều cú thể đạt tới trỡnh độ nghệ thuật. Nhưng là một loại hỡnh hoạt động của con người, dạy học khụng thể thiếu phương tiện và những phương phỏp, cỏch thức tiến hành. Đú chớnh là khớa cạnh kĩ thuật của hoạt động dạy học. Muốn dạy tốt, người GV nhất định phải làm chủ kĩ thuật dạy học ở mức độ thành thạo. Tuy nhiờn, hiệu quả chất lượng của kĩ thuật lại phụ thuộc vào qui trỡnh cụng nghệ mà trong đú kĩ thuật cựng với cỏc yờỳ tố khỏc hợp thành qui trỡnh hợp lớ, bao gồm những cụng đoạn, những hành động, những thao tỏc được thiết kế và thi cụng một cỏch cụ thể, cho những kết quả ổn định.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 42 -47 )

×