0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Vị trớ, vai trũ, đặc điểm của những TN phần SH tế bào (SH 10)

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 41 -42 )

TN đúng vai trũ quan trọng trong dạy học núi chung và dạy học SH núi riờng, TN là cầu nối giữa lớ thuyết và thực tiễn, là phương tiện để GV tổ chức cỏc hoạt động học tập, tự học cho HS.

Giống như cỏc phần học khỏc, trong phần SH tế bào (SH 10 NC), cỏc bài thực hành cũng được bố trớ ở cuối mỗi chương học nhằm giỳp HS ụn tập, củng cố, khắc sõu kiến thức.

Phần SH tế bào SH 10, SGK NC cú 5 bài thực hành như sau: Trong chương I. Thành phần hoỏ học của tế bào cú “Thớ nghiệm nhận biết một số thành phần hoỏ học của tế bào” (Bài 12).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong chương II. Cấu trỳc của tế bào cú “Quan sỏt tế bào dưới kớnh hiển vi, thớ nghiệm co và phản co nguyờn sinh” (Bài 19) và “ Thớ nghiệm sự thẩm thấu và tớnh thấm của tế bào” (Bài 20).

Trong chương III. Chuyển húa vật chất và năng lượng cú “Một số thớ nghiệm về enzim” (Bài 27).

Trong chương IV. Phõn bào cú “Quan sỏt cỏc kỡ của nguyờn phõn qua tiờu bản tạm thời hay cố định” (Bài 31).

Việc đặt cỏc TN ở cuối mỗi chương cho thấy TN được sử dụng trong chương trỡnh SH tế bào nhằm mục đớch chủ yếu là củng cố kiến thức cho HS. Hầu hết cỏc GV đều sử dụng TN trong khõu ụn tập, củng cố kiến thức giỳp cho HS nắm kiến thức sõu sắc, toàn diện hơn và liờn hệ giữa lớ thuyết với thực tiễn.

Tuy nhiờn, giỏ trị của cỏc TN khụng chỉ được khai thỏc trong khõu ụn tập, củng cố kiến thức mà nú cũn được khai thỏc cú hiệu quả trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học như nghiờn cứu tài liệu mới, kiểm tra đỏnh giỏ. Vỡ vậy, để nõng cao giỏ trị và hiệu quả sử dụng của cỏc TN thực hành trong dạy học SH núi chung và dạy học SH tế bào núi riờng, GV cần đưa TN thực hành thõm nhập vào tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học chứ khụng chỉ dừng lại ở khõu ụn tập, củng cố kiến thức cho HS như hiện nay.

Theo phõn phối chương trỡnh thỡ cỏc bài thực hành được bố trớ trong thời lượng 45 phỳt của tiết học. Tuy nhiờn, khụng phải bài thực hành nào GV cũng cú thể tiến hành trong thời gian một tiết học, chẳng hạn thớ nghiệm sự thẩm thấu của tế bào bài 20: chuẩn bị mẫu mất 10 phỳt, đun mẫu 5 phỳt, để yờn cốc mất 24 giờ, do đú GV rất khú để đạt được mục tiờu bài học.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 41 -42 )

×