0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Cấu trỳc chƣơng trỡnh SGK SH

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 36 -40 )

SGK SH 10 được viết theo chương trỡnh đổi mới, cỏc kiến thức được trỡnh bày trong chương trỡnh là những kiến thức SH đại cương, chỉ ra những nguyờn tắc tổ chức, những qui luật vận động chung cho giới sinh vật. Cỏc kiến thức này được xõy dựng trờn quan điểm cấu trỳc luụn đi đụi với chức năng; coi tế bào cũng như cơ thể sống là hệ mở luụn trao đổi vật chất, năng lượng và thụng tin với mụi trường. Điều này giỳp HS thấy được sự đa dạng, linh hoạt và mềm dẻo của cỏc cấu trỳc, chức năng, hiện tượng, cơ chế trong cơ thể sống.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày theo quan điểm của SH hiện đại là tiếp cận cấu trỳc hệ thống, xem hệ thống sống như là một hệ thống mở cú tổ chức cao theo cấp độ lệ thuộc từ tế bào  cơ thể  quần thể  quần xó  hệ sinh thỏi. Như vậy, thế giới hữu cơ được xem như là những hệ thống cú cấu trỳc, gồm những thành phần tương tỏc với nhau và với mụi trường, tạo nờn khả năng tự thõn vận động, phỏt triển của hệ thống. Điều này giỳp HS cú thể xem xột đầy đủ mỗi cấp độ tổ chức sống, mối liờn hệ giữa cỏc cấp tổ chức với nhau cũng như với mụi trường.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày theo quan điểm tiến húa: mỗi cấu trỳc, chức năng, hiện tượng, cơ chế đều thể hiện quỏ trỡnh tiến húa qua lịch sử phỏt sinh và phỏt triển của sinh vật. Điều này giỳp HS thấy được qỳa trỡnh tiến húa trong lịch sử đồng thời cú thể dự đoỏn được chiều hướng tiến hoỏ trong tương lai.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày theo cỏc dấu hiệu cơ bản của sự sống: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phỏt triển, cảm ứng và sinh sản. Ngoài ra cỏc kiến thức cũn được trỡnh bày theo quan điểm đồng tõm xoắn ốc, cỏc kiến thức đó được trỡnh bày ở THCS sẽ được nhắc lại nhưng với mức độ khú hơn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Điều này phự hợp với lụgic nhận thức của HS, làm cho sự hiểu biết của học sinh THPT được mở rộng so với học sinh THCS.

- Chương trỡnh SH 10 NC cú 48 bài gồm: 36 bài lớ thuyết, 10 bài thực hành và 2 bài ụn tập kiểm tra.

Nội dung chương trỡnh SH 10 NC được trỡnh bày trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Nội dung SGK Sinh học 10 NC

Tờn chƣơng Nội dung

Phần một. Giới

thiệu chung về thế giới sống (gồm 6 bài: 5 bài lớ thuyết, 1 bài thực hành)

Thế giới sống là hệ thống vụ cựng đa dạng và khỏc hệ khụng sống ở nhiều đặc điểm, chủ yếu là tớnh tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phỏt triển và sinh sản.

Giới thiệu 5 cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống: tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển.

Hệ sống là hệ mở, tự điều chỉnh và cõn bằng động, cú khả năng thớch ứng với mụi trường.

Giới thiệu 5 giới sinh vật: giới Khởi sinh, giới Nguyờn sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.

Bài thực hành: sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở cỏc cấp tổ chức sống và đa dạng trong 5 giới.

Phần hai. Sinh học tế bào(4 chương, 26 bài. Trong đú cú 20 bài lớ

Nghiờn cứu tế bào qua 4 nội dung cơ bản: thành phần hoỏ học, cấu trỳc tế bào, chuyển hoỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuyết, 5 bài thực hành và 1 bài ụn tập)

vật chất và năng lượng trong tế bào và phõn bào.

Chương I. Thành phần húa học của tế bào

(từ bài 7 đến bài 12)

Trỡnh bày cỏc thành phần Húa học của tế bào gồm: cỏc nguyờn tố hoỏ học, nước, cacbohiđrat, lipit, prụtờin và axit nuclờic. Qua cỏc bài học của chương này chỉ ra rằng cỏc đặc điểm sống của tế bào là do đặc điểm của cỏc đại phõn tử cấu tạo nờn tế bào qui định.

Bài thực hành: HS nhận biết được một số thành phần húa học của tế bào: một số nguyờn tố khoỏng, tinh bột, lipit, protein và AND.

Chương II. Cấu trỳc của tế bào

(từ bài 13 đến bài 20)

Giới thiệu cấu trỳc của tế bào nhõn sơ. Giới thiệu cấu trỳc và chức năng cỏc bào quan tế bào nhõn thực: ti thể, lục lạp, lưới nội chất...và nhõn.

Trỡnh bày cấu trỳc của màng và quỏ trỡnh vận chuyển cỏc chất qua màng.

Bài thực hành: HS được QS tế bào dưới KHV, QS quỏ trỡnh co và phản co nguyờn sinh, QS hiện tượng thẩm thấu và tớnh thấm của tế bào.

Chương III.

Chuyển húa vật chất và năng lƣợng trong tế bào

(từ bài 21 đến bài 27)

Giới thiệu cỏc khỏi niệm cơ bản như năng lượng, nguyờn lớ chuyển húa năng lượng trong tế bào; enzim và vai trũ của enzim trong quỏ trỡnh chuyển húa vật chất và năng lượng của tế bào.

Giới thiệu quỏ trỡnh hụ hấp tế bào, hoỏ tổng hợp và quang tổng hợp tạo năng lượng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hữu ớch cho tế bào.

Chương IV. Phõn bào (từ bài 28 đến bài 32)

Giới thiệu khỏi quỏt về chu kỡ tế bào, cỏc hỡnh thức phõn bào, quỏ trỡnh nguyờn phõn và giảm phõn ở tế bào sinh vật nhõn thực.

Bài thực hành: HS được QS cỏc kỡ của nguyờn phõn qua tiờu bản tạm thời hay cố định.

Bài ụn tập phần một và phần hai nhằm hệ thống húa kiến thức về thế giới sống và tế bào. Cỏc dạng sống đều được cấu tạo từ tế bào (trừ virut).

Phần ba. Sinh học vi sinh vật (3 chương, 16 bài. Trong đú cú 11 bài lớ thuyết, 4 bài thực hành và 1 bài ụn tập)

Giới thiệu về thế giới của những sinh vật cụ cựng nhỏ bộ cú kớch thước phần lớn ở mức độ hiển vi. Chương I. Chuyển húa vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật (từ bài 33 đến bài 37)

Giới thiệu dinh dưỡng, chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.

Giới thiệu quỏ trỡnh tổng hợp, quỏ trỡnh phõn giải ở vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống.

Bài thực hành: HS tiến hành và giải thớch được lờn men ờtilic, HS biết cỏch làm sữa chua và muối chua rau quả.

Chương II. Sinh trƣởng và sinh sản của vi sinh vật

Đề cập đến sự sinh trưởng theo cấp số mũ của vi sinh vật, qui luật sinh trưởng trong nuụi cấy liờn tục và khụng liờn tục, cơ sở của cụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(từ bài 38 đến bài 42)

nghệ vi sinh, cụng nghệ tế bào và cụng nghệ SH. Trỡnh bày cỏc hỡnh thức sinh sản ở vi sinh vật nhõn sơ và nhõn thực.

Trỡnh bày cỏc yếu tố hoỏ học và lớ học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.

Bài thực hành: HS QS được một số vi sinh vật.

Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm

(từ bài 43 đến bài 48)

Giới thiệu cấu trỳc của virut, sự nhõn lờn của virut trong tế bào chủ, phương thức truyền bệnh cũng như ứng dụng của virut trong thực tiễn.

Khỏi niệm bệnh truyền nhiễn và miễn dịch. Bài thực hành: HS được tỡm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương.

Bài ụn tập phần ba nhằm hệ thống húa kiến thức về vi sinh vật.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) (Trang 36 -40 )

×