Tăng huyết ỏp khi gõy mờ nội khớ quản

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 124 - 127)

Tăng huyết ỏp kịch phỏt ở cỏc thai phụ TSG nặng khi soi thanh quản và đặt NKQ khi gõy mờ là rất thường gặp. Tăng huyết ỏp cú thể gõy tăng ỏp lực nội sọ và làm tăng nguy cơ tai biến mạch nóo. Tại Hoa Kỳ, chảy mỏu nóo là nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong cho cỏc thai phụ TSG nặng [68].

Ngoài ra, tăng huyết ỏp khi đặt NKQ cũn gõy tăng tiờu thụ oxy cơ tim người mẹ, loạn nhịp tim, phự phổi cấp và làm giảm lưu lượng mỏu tử cung – rau, cú hại cho thai nhi. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, theo kết quả ở bảng 3.38 cho thấy: tỷ lệ thai phụ ở nhúm gõy mờ NKQ cú tăng huyết ỏp > 30% là 18,33%.

Cú nhiều cỏch để làm giảm đỏp ứng tăng HA khi soi thanh quản và đặt NKQ ở cỏc thai phụ TSG nặng. Tỏc giả Hood [90] đó sử dụng thành cụng

nitroglycerin tiờm tĩnh mạch dũ liều để làm giảm huyết ỏp động mạch trung bỡnh xuống khoảng 20% trước khi khởi mờ phối hợp với tiờm tĩnh mạch magnesiumsulfat trước khi khởi mờ. Chestnut [68] sử dụng natrinitrofrusiat truyền tĩnh mạch bắt đầu bằng liều 0,5àg/kg/phỳt sau đú tăng dần để hạ huyết ỏp tõm thu xuống khoảng 140mmHg. Ramanathan [108] sử dụng labetalol để dự phũng cơn tăng huyết ỏp khi đặt NKQ ở cỏc thai phụ TSG nặng, tiờm tĩnh mạch liều đầu 20mg sau đú tiờm cỏc liều tiếp theo 10mg, liều tối đa là 1mg/kg. Tỏc giả thấy thuốc làm giảm được tỷ lệ tăng huyết ỏp một cỏch cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng.

Lawes sử dụng hai loại thuốc là fentanyl liều 100àg và droperidol 5mg tiờm tĩnh mạch khi khởi mờ để dự phũng cơn tăng huyết ỏp lỳc đặt NKQ cho 26 thai phụ TSG nặng được gõy mờ NKQ để mổ lấy thai. Theo tỏc giả, cỏch này làm giảm huyết ỏp trung bỡnh ở 80% cỏc trường hợp

Chestnut [68] cho rằng: khụng nờn sử dụng droperidol mà chỉ nờn dựng fentanyl liều 1 - 3 àg/kg tiờm tĩnh mạch khi khởi mờ và phải bỏo cho bỏc sỹ sơ sinh để theo dừi sơ sinh và cấp cứu sơ sinh ngay nếu cú suy hụ hấp sau mổ. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sử dụng fentanyl 100àg tiờm tĩnh mạch khi khởi mờ và sử dụng nicardipin tiờm tĩnh mạch để điều trị cỏc trường hợp tăng huyết ỏp khi khởi mờ ở nhúm 1. Kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp khụng cao chứng tỏ phương phỏp này cú kết quả tốt.

Tụt huyết ỏp và mạch chậm

Tụt huyết ỏp là tỏc dụng phụ nguy hiểm và đỏng sợ nhất sau GTTS sản khoa. Theo Chestnut [68], GTTS ở thai phụ TSG nặng cú thể gõy tụt huyết ỏp nhiều do trong TSG nặng thường cú giảm thể tớch trong lũng mạch, mặt khỏc, thai nhi của cỏc thai phụ TSG nặng thường kộm dung nạp với tỡnh trạng tụt huyết ỏp của người mẹ (do thai nhi của cỏc thai phụ TSG nặng thường cú tỡnh trạng chậm phỏt triển trong triển trong tử cung, giảm tưới mỏu tử cung – rau

hoặc bị thiểu ối…) và cỏc nghiờn cứu kết luận GTTS ở thai phụ TSG nặng ớt tụt huyết ỏp hơn so với cỏc thai phụ bỡnh thường thỡ cú thiết kế nghiờn cứu chưa tốt và số lượng bệnh nhõn khụng nhiều.

Vậy giải phỏp để hạn chế nguy cơ tụt huyết ỏp sau GTTS ở bệnh nhõn TSG chỉ là giảm liều thuốc tờ và phối hợp với cỏc thuốc họ morphin. Tuy nhiờn để đảm bảo hiệu quả vụ cảm tốt nghĩa là ức chế cảm giỏc đau phải đạt đến T4 để ức chế cả cảm giỏc đau cú nguồn gốc từ cỏc tạng ở khu vực bụng dưới và độ gión cơ phải tốt để tạo thuận lợi cho phẫu thuật viờn lấy thai thỡ theo Dyer liều thuốc tờ bupivacain cho GTTS khụng được dưới 8mg nếu cú phối hợp với cỏc thuốc họ morphin hoặc khụng được dưới 10mg nếu sử dụng đơn thuần và liều thuốc tờ trong GTTS ở bệnh nhõn TSG nặng vẫn giữ nguyờn như cỏc bệnh nhõn bỡnh thường mà khụng phải giảm liều [78].

Để đảm bảo được cả hai tiờu chớ này thỡ gõy tờ CSE là một giải phỏp tốt. Theo Farragher R. gõy tờ CSE là một tiến bộ mới trong gõy mờ hồi sức sản khoa và đó được ỏp dụng khỏ rộng rói: nghiờn cứu năm 1999 ở Anh thấy cú tới 24% cỏc khoa gõy mờ hồi sức sản khoa đó sử dụng kỹ thuật này. Crowhurst cũng cho rằng gõy tờ CSE với liều thấp thuốc tờ tiờm vào khoang dưới nhện là một kỹ thuật mới, an toàn trong TSG và mở ra một kỷ nguyờn mới cho gõy tờ vựng. Tyagi đó tỡm ra liều ED50 trong gõy tờ CSE để mổ lấy thai cho TSG là 4,7mg bupivacain [72], [83], [117].

Tỷ lệ tụt huyết ỏp ở nhúm GTTS trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 21,67% và ở nhúm CSE là 11,67%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05. Kết quả của nhúm GTTS của chỳng tụi phự hợp với Nguyễn Hoàng Ngọc ( 20% - 26,7%) và Cụng Quyết Thắng trong nghiờn cứu về GTTS bằng pethidin (22,8%) [46], [38].

Tỷ lệ tụt huyết ỏp ở nhúm CSE của chỳng tụi thấp hơn nhiều so với nghiờn cứu sử dụng phương phỏp gõy tờ CSE để mổ tiết niệu và chi dưới của

Cụng Quyết Thắng (>30%) do tỏc giả Cụng Quyết Thắng sử dụng liều thuốc tờ bupivacain khỏ cao 0,2mg/kg trong khi chỳng tụi chỉ sử dụng liều từ 5 đến 6,5mg bupivacain tựy theo chiều cao của thai phụ.

Do cú thể tiờm thờm thuốc tờ nếu mức phong bế cảm giỏc chưa đạt yờu cầu nờn trong kỹ thuật gõy tờ CSE ta cú thể sử dụng liều thấp thuốc tờ, trong một số trường hợp cú thể chỉ sử dụng liều GTTS là 5mg bupivacain, với liều này thỡ gần như bệnh nhõn khụng bị tụt huyết ỏp [128].

Cỏc bệnh nhõn tụt huyết ỏp của chỳng tụi cũng được điều trị dễ dàng bằng tiờm từng liều nhỏ 5mg ephedrin tĩnh mạch. Lượng ephedrin sử dụng để nõng huyết ỏp ở những trường hợp tụt huyết ỏp của nhúm gõy tờ CSE cũng thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm GTTS (6,7 ± 4,2mg ở nhúm CSE so với 12,6 ± 6,5mg ở nhúm GTTS).

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w