Thay đổi về tuần hoàn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 32 - 34)

Một số nghiờn cứu gần đõy cho thấy trong TSG cú tăng huyết ỏp và sức cản ngoại vi trong khi lưu lượng tim thấp. Thể tớch tuần hoàn của những thai phụ TSG giảm 600 – 800ml so với cỏc thai phụ bỡnh thường. Cú thể do thể tớch tuần hoàn của cỏc bệnh nhõn TSG được tỏi phõn bố lại hoặc do sức chứa của hệ thống tĩnh mạch ở những bệnh nhõn này giảm so với thai phụ bỡnh thường. Trong TSG, khụng cú sự tương quan nhiều giữa ỏp lực làm đầy, ỏp lực tĩnh mạch trung ương (PVC) và ỏp lực động mạch phổi bớt (PAPO). Vỡ

vậy một số tỏc giả khuyờn nờn thận trọng khi dựa vào ỏp lực tĩnh mạch trung ương ( PVC) để truyền dịch cho những bệnh nhõn TSG [129].

Chức năng tim của cỏc thai phụ TSG nhỡn chung vẫn bỡnh thường. Phõn số tống mỏu của tõm thất trỏi đo trờn siờu õm tim ở những thai phụ này tương tự như ở cỏc thai phụ bỡnh thường. Siờu õm tim cũng khụng thấy gión cỏc buồng tim cũng như phỡ đại cơ tim.

Sau khi lấy thai, ở cỏc bệnh nhõn TSG, cú hiện tượng di chuyển nhanh lượng dịch từ khoảng kẽ vào trong lũng mạch, tuy nhiờn sự đào thải qua thận lượng dịch này lại bị chậm lại. Vỡ vậy làm tăng tiền gỏnh của thất trỏi và làm cho ỏp lực động mạch phổi bớt tăng cao, phối hợp với tỡnh trạng ỏp lực keo giảm do đú rất dễ xuất hiện phự phổi cấp giai đoạn sau lấy thai ở những bệnh nhõn TSG. Điều kiện thuận lợi để gõy phự phổi cấp là: cỏc cơn tăng huyết ỏp, truyền dịch quỏ nhiều hoặc cú bệnh tim mạch kốm theo.

1.4.2. Thay đổi về hụ hấp

Trong TSG, hiện tượng phự nề niờm mạc đường hụ hấp trờn nặng nề hơn cỏc thai phụ bỡnh thường do hiện tượng thoỏt dịch từ khoang trong lũng mạch vào khoảng kẽ, do tổn thương tế bào nội mạc mao mạch và do ỏp lực keo giảm. Hiện tượng phự nề này thường khú đỏnh giỏ khi khỏm tiền mờ vỡ đụi khi khụng phối hợp với hiện tượng phự ở mặt và toàn thõn, nú cú thể gõy đặt nội khớ quản khú hay thậm chớ khụng thể đặt nội khớ quản được. Phự nề đường hụ hấp trờn cú thể gõy tắc nghẽn đường hụ hấp sau khi rỳt nội khớ quản ở một số bệnh nhõn TSG nặng.

Phự nề đường hụ hấp dưới và cỏc phế nang gõy rối loạn cỏc thụng số khi đo chức năng hụ hấp ( giảm dung tớch sống, giảm thể tớch khớ thở ra tối đa ở giõy đầu tiờn (VEMS) và giảm lưu lượng đỉnh).

Phự phổi cấp hay xảy ra ở bệnh nhõn TSG, theo cỏc nghiờn cứu năm 1980 thỡ tỷ lệ phự phổi cấp ở những bệnh nhõn này là 3%. Tỷ lệ phự phổi cấp

ở bệnh nhõn TSG chiếm 20% tổng số cỏc trường hợp phự phổi cấp trong khi cú thai và sau đẻ. Phự phổi cấp cú thể do nhiều nguyờn nhõn: hay gặp nhất là do truyền dịch quỏ nhiều, do lượng dịch vận chuyển quỏ nhanh từ khoảng kẽ vào lũng mạch và cú thể do rối loạn chức năng tim [89].

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w