BÀN VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP Vễ CẢM

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 114 - 117)

4.2.1. Đỏnh giỏ hiệu quả vụ cảm trong mổ của phương phỏp gõy mờ nội khớ quản4.2.2. Đỏnh giỏ hiệu quả vụ cảm trong mổ của cỏc phương phỏp gõy tờ vựng 4.2.2. Đỏnh giỏ hiệu quả vụ cảm trong mổ của cỏc phương phỏp gõy tờ vựng

* Hiệu quả ức chế cảm giỏc đau

Bàn luận về thời gian tiềm tàng ức chế cảm giỏc đau của cỏc nhúm gõy tờ

Trong GTTS, cảm giỏc đau, núng lạnh được đỏnh giỏ bằng chọc kim đầu tự hay ỏp nước đỏ lạnh trờn da. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng phương phỏp kớch thớch trờn da bằng kim đầu tự. Kết quả của chỳng tụi là: Thời gian ức chế cảm giỏc đến T10 của nhúm 2 là: 3,95 ± 1,53 phỳt, của nhúm 3 là: 4,26 ± 1,15 phỳt. Kết quả của chỳng tụi tương đương với Nguyễn Hoàng Ngọc (3,2 ± 0,66 phỳt) nhưng ngắn hơn so với Cụng Quyết Thắng (5,68 ± 2,77 phỳt). Cú thể giải thớch điều này là do cỏc thay đổi sinh lý của thai nghộn làm cho cỏc sản phụ nhạy cảm với thuốc tờ hơn và thời gian khởi tờ ngắn hơn cỏc bệnh nhõn ngoại khoa [37], [47].

Thời gian từ khi gõy tờ đến khi ức chế cảm giỏc đau núng lạnh đến T6 trong nghiờn cứu của chỳng tụi là: Nhúm 2: 5,62 ± 1,46 phỳt, nhúm 3: 6,95 ± 1,68 phỳt. Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc (5,63 ± 1,1 phỳt). Kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với Van de Velde (thời gian ức chế tới T3 của nhúm thuốc tờ liều cao là: 5,5 ± 2,2 phỳt và của nhúm thuốc tờ liều thấp là 8,0 ± 2,1 phỳt), nhưng thấp hơn của Aya (10 phỳt) [37], [60], [118].

Tuy mức độ phong bế cảm giỏc đau đạt đến T6 là cú thể mổ lấy thai được nhưng để bệnh nhõn hoàn toàn khụng thấy đau trong mổ và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc phẫu thuật viờn thỡ mức độ phong bế cảm giỏc đau cần đạt tới T4.

Bàn luận về mức ức chế cảm giỏc cao nhất của mỗi nhúm

Nhúm 3 cú mức ức chế cảm giỏc đến T4 cao hơn so với nhúm 2 ( 73,33% so với 46,67%) và cú độ tập trung ở mức xung quanh T4 cao hơn so với nhúm 2. Trong khi ở nhúm 2 cú tới 35% mức ức chế ở T5 và 10% ức chế ở T6, ngược lại cú tới 8,33% ức chế trờn T4. Điều này cho thấy rất khú kiểm soỏt được mức độ ức chế cảm giỏc của phương phỏp GTTS tiờm một liều duy nhất, khi ức chế lờn cao trờn T4 bệnh nhõn sẽ bị tụt huyết ỏp nhiều, ngược lại khi ức chế quỏ thấp dưới T6 bệnh nhõn sẽ vẫn thấy cảm giỏc tức khi lấy thai và khi lau ổ bụng. Điều này cho thấy giỏ trị của phương phỏp gõy tờ CSE, sau khi tiờm liều tủy sống, mức độ ức chế cảm giỏc sẽ được đỏnh giỏ liờn tục 2 phỳt một lần, khi mức ức chế cảm giỏc chưa đạt đến T4, ta cú thể tiờm thờm cỏc liều nhỏ 3-5 ml lidocain 2% để mức ức chế cảm giỏc đạt đến T4. Vỡ cú thể tiờm thờm thuốc qua catheter NMC nờn chỉ cần dựng liều thấp thuốc tờ khi GTTS (khoảng 7 mg bupivacain), điều này sẽ hạn chế được những trường hợp tụt huyết ỏp nặng do thuốc tờ lan lờn cao.

Bàn luận về thời gian vụ cảm

Thời gian vụ cảm của chỳng tụi được tớnh từ khi mức phong bế cảm giỏc đau núng đến T10 đến khi phục hồi cảm giỏc này cũng đến mức T10. Thời gian vụ cảm của chỳng tụi (nhúm 2: 109,33 ± 8,84 phỳt, nhúm 3: 96, 90 ± 15,38 phỳt) dài hơn của Van de Velde (95 ± 25 ở nhúm thuốc tờ liều cao và 68 ± 18 phỳt ở nhúm thuốc tờ liều thấp) nhưng ngắn hơn của Nguyễn Hoàng Ngọc (121,2 ± 8,84 phỳt) và của Cụng Quyết Thắng (167,53 ± 14,56 phỳt). Cú lẽ do tỏc giả Cụng Quyết Thắng sử dụng liều thuốc tờ bupivacain cao hơn

trong nghiờn cứu của chỳng tụi (0,2 mg/kg) và tiến hành trờn cỏc bệnh nhõn cao tuổi nờn thời gian vụ cảm của tỏc giả cũng dài hơn [38], [47], [118].

Gõy tờ CSE cú lợi ớch là cú thể kộo dài thời gian vụ cảm do cú khả năng tiờm thờm thuốc tờ qua catheter NMC. Điều này rất cú ý nghĩa đối với cỏc phẫu thuật kộo dài như cỏc trường hợp mổ cũ, dớnh nhiều hoặc cỏc trường hợp phải mổ lại. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khụng cú trường hợp nào phải mổ lại nhưng tỏc giả Cụng Quyết Thắng đó bỏo cỏo cú một trường hợp mổ lại do chảy mỏu mà vẫn tiếp tục tiờm thuốc qua catheter NMC để vụ cảm [47].

Bàn luận về chất lượng vụ cảm dựa vào thang điểm của Abouleizh

Abouleizd chia chất lượng vụ cảm sau GTTS làm 3 mức: tốt, trung bỡnh và kộm.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm GTTS, tỷ lệ tốt là 95%, cú 3 bệnh nhõn (5%) ở mức trung bỡnh vỡ mức độ phong bế cảm giỏc đau chỉ đến T6, giảm đau vẫn tốt nhưng mức độ mềm cơ chưa tốt. Nhúm gõy tờ CSE: 100% tốt, tuy nhiờn cú 14 bệnh nhõn (23,33 %) phải tiờm thờm 100 mg Lidocain qua catheter NMC để đạt mức phong bế cảm giỏc lờn tới T4. Khụng cú bệnh nhõn nào gõy tờ thất bại phải chuyển sang gõy mờ. Kết quả của chỳng tụi cú thể so sỏnh với tỏc giả Cụng Quyết Thắng (tỷ lệ gõy tờ tốt là 97,65%, trung bỡnh là 1,58% và kộm là 0,775) [47].

Albright G.A. sau khi tiến hành nghiờn cứu hồi cứu trờn 7 931 bệnh nhõn được gõy tờ vựng trong đú cú 6 002 được gõy tờ CSE rỳt ra kết luận: tỷ lệ thành cụng của gõy tờ CSE cao hơn so với GTTS hoặc gõy tờ NMC đơn thuần và an toàn hơn [60].

4.2.3. Bàn luận về hiệu quả ức chế vận động

Thời gian bắt đầu ức chế vận động ở mức Brommage 1 trong nghiờn cứu của chỳng tụi là: 2,89 ± 0,85 phỳt ở nhúm 2 và 3,52 ± 1,26 phỳt ở nhúm 3. Kết quả của chỳng tụi tương đương với của Nguyễn Hoàng Ngọc (2,61 ± 0,68

phỳt) nhưng ngắn hơn của Cụng Quyết Thắng (4,34 phỳt). Thời gian ức chế vận động đến Brommage độ 2 và Brommage độ 3 giữa hai nhúm cũng khụng cú sự khỏc biệt. Kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với Nguyễn Hoàng Ngọc (7,66 ± 0,73 phỳt) nhưng thấp hơn của Cụng Quyết Thắng (11,34 phỳt) [38], [47].

Cú 81,67 % bệnh nhõn ở nhúm 2 và 76,67% bệnh nhõn ở nhúm 3 cú mức ức chế vận động Brommage độ 3, số cũn lại là ở mức Brommage độ 2. Khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm.

Để đỏnh giỏ về chất lượng vụ cảm phải tớnh đến độ gión cơ. Mức độ ức chế vận động như trờn ở hai nhúm gõy tờ của chỳng tụi cho phộp độ gión cơ tốt, thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viờn trong mổ nhất là thỡ lấy thai.

Thời gian ức chế vận động. Thời gian này tớnh từ lỳc bệnh nhõn bị ức chế vận động ở mức Brommage 1 đến khi phục hồi vận động hoàn toàn Brommage 0. Thời gian ức chế vận động của chỳng tụi (nhúm 2: 155,65 ± 20,15 phỳt, nhúm 3: 148,72 ± 19,22 phỳt) tương tự Nguyễn Hoàng Ngọc (165,75 ± 20,15 phỳt) và của Cụng Quyết Thắng (153,75 ± 12,25 phỳt) [38], [47].

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 114 - 117)