Bàn luận về thay đổi huyết ỏp động mạch trong mổ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 119 - 121)

* Thay đổi huyết ỏp động mạch ở nhúm gõy mờ

Kết quả nghiờn cứu cho thấy: sau khi đặt NKQ, huyết ỏp động mạch tõm thu và tõm trương của nhúm 1 tăng cao đột ngột, sau đú giảm dần. Tỷ lệ thai phụ cú huyết ỏp tõm thu và tõm trương tăng trờn 30% trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 18,33%. Huyết ỏp động mạch trung bỡnh tăng 23,4 ± 4,6mmHg sau khi đặt NKQ, kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với Ramanathan (31mmHg) và Hodgkinson (45mmHg). Ngoài ra, Hodgkinson cũn nhận thấy cỏc bệnh nhõn TSG của tỏc giả tăng cả ỏp lực động mạch phổi và ỏp lực động mạch phổi bớt lờn 20mmHg. Cú thể giải thớch kết quả của chỳng tụi vỡ chỳng tụi cú sử dụng fentanyl liều 0,1mg khi khởi mờ và sử dụng thuốc hạ huyết ỏp nicardipin đường tĩnh mạch trong cỏc trường hợp huyết ỏp tăng quỏ cao.

Tăng huyết ỏp kịch phỏt do kớch thớch khi dựng đốn soi thanh quản và đặt nội khớ quản khi khởi mờ cũng như việc hỳt dịch trong ống NKQ, rỳt NKQ ở giai đoạn hồi tỉnh là mối quan tõm lo lắng của cỏc nhà gõy mờ hồi sức sản khoa trong gõy mờ cho bệnh nhõn TSG nặng vỡ cú thể gõy chảy mỏu nóo hoặc phự phổi cấp. Đó cú một số bỏo cỏo về tỡnh trạng phổi cấp sau rỳt NKQ ở bệnh nhõn TSG [89]. Trong nghiờn cứu của mỡnh, Hodgkinson cũng gặp một trường hợp tăng huyết ỏp rất cao khi hỳt dịch trong ống NKQ và rỳt NKQ, huyết ỏp động mạch tăng từ 200/90mmhg lờn 360/150mmHg [89].

Tăng huyết ỏp khi khởi mờ sẽ trở lờn trầm trọng hơn khi phối hợp với đặt nội khớ quản khú. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú gặp 1 bệnh nhõn đặt nội khớ quản khú, đặt > 2 lần, sau đú đặt thành cụng với cõy dẫn đường Cook. Bệnh nhõn này trong khi đặt nội khớ quản nhiều lần đó bị kớch thớch mạnh, huyết ỏp tăng cao 210 / 120mmHg đó được điều trị bằng nicardipine tiờm tĩnh mạch. Bệnh nhõn này sau mổ tỉnh tỏo bỡnh thường và khụng cú biến chứng gỡ. Đỏp ứng của hệ thần kinh và nội tiết đối với kớch thớch của đặt nội khớ quản đó được Ramanathan chứng minh trong nghiờn cứu của mỡnh: sau gõy mờ tỏc giả thấy nồng độ epinephrine trong mỏu bệnh nhõn tăng cao sau khi đặt NKQ (từ 71 ± 20,7pg/ml lờn 252,3 ± 70,5pg/ml) và norepinephrin tăng từ 567,6 ± 170,6pg/ml lờn 886,3 ± 223,32pg/ml, dopamine tăng từ 30,3 ± 9,7pg/ml lờn 110,3 ± 22,1pg/ml. Trong một nghiờn cứu khỏc của mỡnh, Ramanathan cũng thấy cú sự tăng tốc độ dũng chảy của động mạch nóo giữa trờn Doppler ở cỏc bệnh nhõn TSG nặng sau khi đặt NKQ, ngoài ra nồng độ cỏc chất ACTH và beta- endorphin cũng tăng cao. Trong khi nồng độ cỏc chất này ở nhúm gõy tờ NMC khụng thay đổi hoặc cú xu hướng giảm [108], [109]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: phỏc đồ gõy mờ NKQ cú sử dụng fentanyl liều 0,1mg tiờm tĩnh mạch khi khởi mờ và điều trị dự phũng cỏc

cơn tăng huyết ỏp bằng nicardipine là cú hiệu quả ổn định huyết động tốt, cú thể ỏp dụng trong gõy mờ NKQ để mổ lấy thai ở cỏc bệnh nhõn TSG nặng

* Bàn luận về thay đổi huyết ỏp động mạch ở cỏc bệnh nhõn gõy tờ

Huyết ỏp động mạch tõm thu và tõm trương ở nhúm 2 và 3 trong nghiờn cứu của chỳng tụi giảm dần sau gõy tờ và giảm nhiều nhất ở phỳt thứ 4, phỳt thứ 5 sau đú ổn định trong suốt cuộc mổ.

Tỷ lệ tụt huyết ỏp trờn 30% so với mức huyết ỏp nền ở nhúm GTTS là: 21,67%. Kết quả của chỳng tụi tương đương với Aya (24,4%) nhưng thấp hơn của Visalyaputra (51%). Cú lẽ do Visalyaputra sử dụng liều thuốc tờ cao hơn nhiều so với chỳng tụi (bupivacain 11mg). Lượng ephedrine tiờu thụ trong nhúm GTTS của chỳng tụi là: 12,6 ± 6,5mg tương đương với của Aya (9,8 ± 4,6mg) và Visalyaputra (12mg) [60], [120].

Tỷ lệ tụt huyết ỏp trờn 30% ở nhúm CSE của chỳng tụi cũng thấp hơn so với Visalyaputra (11,67% so với 23%) và lượng ephedrin tiờu thụ cũng tương đương với Visalyaputra (6,7 ± 4,2mg so với 6mg) [120].

Cỏc nghiờn cứu về GTTS trong mổ lấy thai ở bệnh nhõn TSG nặng cho thấy tỷ lệ tụt huyết ỏp thấp hơn rất nhiều so với người bỡnh thường. Tỏc giả giải thớch hiện tượng này là do cỏc bệnh nhõn TSG thường mổ lấy thai khi thai chưa đủ thỏng và thai thường bị suy dinh dưỡng nờn khối lượng tử cung nhỏ hơn người bỡnh thường, vỡ vậy ớt gõy hội chứng chốn ộp chủ hơn [60].

Tuy nhiờn, Santos cũng như một số tỏc giả khỏc vẫn khuyờn nờn sử dụng phương phỏp gõy tờ CSE với liều thấp thuốc tờ khi GTTS (6,5mg bupivacain) sẽ hạn chế được tỷ lệ tụt huyết ỏp và an toàn hơn [111].

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các phương pháp vô cảm gây tê tuỷ sống, gây tê tuỷ sống – ngoài màng cứng phối hợp và gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w