Hiện nay trước xu hướng quốc tế hĩa và tồn cầu hĩa - xu thế khách quan, tất yếu của thời đại, chúng ta đã gia nhập WTO, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy, đối với những nước nơng nghiệp lạc hậu như Việt Nam thì việc Nhà nước tổ chức các cuộc Hội thảo lớn để từng bước đặt nền mĩng cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức là cũng là một tất yếu. Trước đây nĩi đến kinh tế tri thức đối với nước ta cĩ vẻ như là một câu chuyện viễn tưởng, cĩ phần khiên cưỡng, trái với logích thơng thường, bởi vì nước ta chưa vượt qua nền sản xuất nơng nghiệp với tài nguyên thiên nhiên và lao động cơ bắp là chủ yếu, và khi mà hình ảnh “con trâu đi trước cái cày theo sau” chưa biến mất trên đồng ruộng thì nhiều lắm cũng chỉ cĩ thể nĩi đến nền sản xuất cơng nghiệp. Tuy nhiên, dù cịn ở trình độ thấp, nhưng chúng ta vẫn cĩ thể và hơn thế, tình hình địi hỏi chúng ta khơng chỉ bàn, tiếp cận về mặt lý luận, mà phải bắt tay vào làm, cố gắng nâng cao vị trí và sức mạnh của mình trước thế giới. Giống như trước đây, khi viết tác phẩm Thăng trầm quyền lực, A.Toffler nêu vai trị then chốt của tri thức là tạo ra sự biến đổi tồn diện nền kinh tế thế giới. Ban đầu người ta hồ nghi, thậm chí phê phán ơng, nhưng cho đến nay cĩ thể thấy rằng, những vấn đề của thời đại hội nhập, tồn cầu hĩa, kinh tế tri thức, chuyển giao cơng nghệ, tin học hĩa quản lý, chính phủ điện tử và những thay đổi khác đang kiểm chứng phần nào những suy đốn của A.Toffler. Sách của ơng bán chạy nhất thế giới, các chuyên gia, chính trị gia, các nhà kinh tế học đều coi sách của ơng là cẩm
nang. Việt Nam là một nước đang tiến hành đổi mới tồn diện, trong đĩ lấy đổi mới tư duy kinh tế là trọng tâm, chính vì vậy những tư tưởng trong các tác phẩm của A.Toffler trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến tư duy phát triển của nước ta, đã gợi mở cho Nhà nước và Chính phủ đề ra những đường lối phù hợp nhất để nâng cao sức mạnh và sức cạnh tranh của đất nước. Tuy nhiên, ơng cũng đưa ra những cảnh báo đối với các nước đang phát triển. A.Toffler cĩ lý khi ơng viết: “Chúng ta sẽ là bản xứ, phù hợp với nhu cầu địa phương hiện tại. Chúng ta sẽ khơng quá nhấn mạnh về kinh tế đến mức phải trả giá về sinh thái, văn hĩa, tơn giáo, hoặc cấu trúc gia đình và tâm lý về sự tồn tại. Chúng ta sẽ khơng bắt chước bất kỳ mơ hình bên ngồi nào cả. Làn sĩng thứ ba sẽ cung cấp cho các nước nghèo nhất cũng như là các nước giàu nhất những cơ hội hồn tồn mới”[87, 161]. Ơng cũng khuyến khích các nước đi sau bằng cách đề xuất: các nước làn sĩng thứ nhất (nơng nghiệp) cĩ thể tiến thẳng lên làn sĩng thứ ba khơng cần đi qua giai đoạn phát triển làn sĩng thứ hai (cơng nghiệp hĩa).
Việt Nam chúng ta là một trong những nước cĩ điểm xuất phát thấp, nên cách nhìn của A.Toffler về triển vọng và xu thế của các nước cĩ điểm xuất phát thấp cĩ một số điểm đáng lưu ý. Bằng kinh nghiệm của mình, A.Toffler từng đưa ra lời khuyên đối với chiến lược phát triển của các nước cĩ điểm xuất phát thấp về kinh tế: “Những nhược điểm quan trọng của những nước kém phát triển vẫn là tri thức liên quan đến kinh tế. Con đường quyền lực và phát triển kinh tế của thế kỷ XXI khơng cịn là con đường khai phát từ nguyên liệu và gân cốt của con người. Mà như chúng ta đã thấy là phải vận dụng con đường Tâm Trí mà thơi. Do đĩ nếu khơng thấu triệt được vai trị mới mẻ của tri thức trong hệ thống sáng tạo của cải, và theo đĩ mà khơng đẩy hiệu lực tăng nhanh, thì bất cứ chiến lược phát triển kinh tế nào cũng đều khơng cĩ ý nghĩa gì cả”[88, t2, 462]. Đĩng gĩp của tri thức, theo A.Toffler, đang trở thành then chốt trong kinh tế, và những nước nào nhận thức nhanh
chĩng điều đĩ sẽ sáng tạo nên thứ tài nguyên vơ giá là tri thức. Ơng kêu gọi “khai thơng mọi trở ngại”, “khuyến khích và tuyên truyền rộng rãi” các hội, các tổ chức khoa học, dịch vụ khoa học, tăng cường trao đổi thơng tin, tự do tư tưởng để cởi trĩi cho trí thức. Đề cập đến kinh nghiệm của các quốc gia đề cao vai trị của “văn minh khơng khĩi”, ơng viết: “Cĩ một số nhà nước sẵn sàng tham gia vào “liên minh tri thức”…Những chính phủ ấy khơng chịu tử thủ với những tín điều dân tộc cổ hủ lỗi thời, họ sẽ theo đuổi lợi ích quốc gia một cách cuồng nhiệt, nhưng cũng rất khơn khéo và sáng suốt” [88, t1, 319]. A.Toffler cũng cĩ lời khuyên bổ ích đối với những nước muốn phát triển “nhanh, mạnh bằng mọi giá” mà từ bỏ ưu thế của mình, và làm mất nền mĩng được cố kết cả ngàn năm. Chẳng hạn, lĩnh vực nơng nghiệp khơng nhất thiết hạ thấp nĩ, mà tìm ra phương thức phát huy thế mạnh đang cĩ và tăng cường nĩ bằng cách vận dụng thành quả của khoa học, cơng nghệ. Ơng viết: “… các nước kém phát triển nên đứng ở gĩc độ hồn tồn mới mà nhìn về nền nơng nghiệp của mình. Chớ cĩ coi nơng nghiệp là một bộ phận lạc hậu, mà là một bộ phận tiến bộ và cĩ hiệu suất với sự trợ giúp của máy điện tốn, di truyền học, vệ tinh nhân tạo cùng các ngành khoa học kỹ thuật khác, thì cĩ thể một ngày nào đĩ nĩ trở thành bất cứ một thứ cơng xưởng, một nhà máy sắt thép hay hầm mỏ nào. Ngồi ra nơng nghiệp cũng khơng tự giới hạn trong vai trị chỉ cung cấp lương thực, mà càng ngày càng đĩng trị gia tăng nhanh các nguồn năng lực”[88, t1, 321-322].
Trong Làn sĩng thứ ba A.Toffler cho rằng làn sĩng thứ ba phát triển trên cơ sở của bốn ngành cơng nghiệp xương sống là:
- Điện tử, máy tính, cáp thơng tin quang học và vật lý chất rắn. - Cơng nghiệp vũ trụ và các ngành hỗ trợ liên quan.
- Cơng nghiệp đại dương (khai thác, chế biến các tài nguyên khống sản và sinh vật biển, xây dựng thành phố trên biển, …).
Và hơn nữa là sự kết hợp khéo léo, đa dạng của các cơng nghệ mới đĩ sẽ tạo ra cơ sở năng lượng mới cho nền văn minh làn sĩng thứ ba. Đĩ cũng chính là “điểm tựa” của nền kinh tế tri thức, là cơ sở để hình thành, tồn tại và phát triển của nền kinh tế tri thức, mà trong đĩ cơng nghệ thơng tin, mạng và cụ thể hơn là máy tính điện tử chỉ là một bộ phận, một phương tiện kỳ diệu nhất của con người giúp ta nâng cao sức mạnh của trí ĩc. Tuy nhiên, nếu hiểu nền kinh tế tri thức là làn sĩng thứ ba với tất cả nhĩm ngành cơng nghiệp siêu vi và dịch vụ cao cấp (dịch vụ phần mềm, dạy học trên mạng, phẫu thuật từ xa, chữa bệnh bằng laser, biến đổi gien, sinh sản vơ tính, du lịch vũ trụ, …) thì cũng cĩ thể xem cơng nghệ thơng tin là đỉnh cao của làn sĩng thứ ba và tác động lan truyền của nĩ tới các hoạt động kinh tế - xã hội sẽ mạnh mẽ khơn lường. Thế nhưng A.Toffler cũng khơng quên lưu ý chúng ta rằng: “Máy tính khơng phải là siêu nhân. Chúng cũng bị hỏng. Chúng cũng phạm sai lầm, đơi khi là những sai lầm nguy hiểm. Chẳng cĩ phép lạ gì về chúng cả, và chắc chắn chúng khơng phải là “linh hồn” hay “tinh thần” trong mơi trường của chúng ta. Thế nhưng với tất cả những đặc tính của chúng, chúng là một trong những thành tựu kỳ diệu nhất của con người, vì chúng nâng cao sức mạnh trí ĩc như cơng nghệ Làn sĩng thứ hai đã làm tăng sức mạnh cơ bắp của chúng ta, và chúng ta khơng biết trí ĩc của chúng ta sẽ đưa chúng ta đi đến đâu”[87, 89].
Do đĩ, mặt trái của sự phát triển tin học, là bên cạnh những thành quả của văn minh do sự phát triển của cơng nghệ tin học cịn tạo ra hiện tượng tội phạm tin học, cơng nghệ cao, tức là sử dụng thành quả của cơng nghệ tin học, cơng nghệ cao để thực hiện âm mưu chống lại nhân loại hình thành nên vũ khí giết người tinh vi. Đĩ là chưa nĩi đến những “cú sốc” khác mà A.Toffler và nhiều nhà nghiên cứu đề cập.
Trong quá trình phát triển của mình, nhiều nước kém phát triển phải đối mặt với hàng loạt những hiểm họa khơng chỉ về khoa học, cơng nghệ, mà cả về mơi trường - mơi trường tự nhiên lẫn mơi trường xã hội. Sự khơng đồng đều trong phát triển khiến cho sự lan tỏa của Làn sĩng thứ ba đến các nước cĩ điểm xuất phát thấp dẫn tới một trong hai kết quả: sự đánh mất bản sắc, sự hịa tan, và sự “cố chấp bản sắc”, nghĩa là thu mình lại, phản ứng một cách cực đoan, thái quá để bảo vệ bản sắc.
A.Toffler khơng chỉ thành cơng trong việc phân tích để làm rõ những nguyên nhân và kết quả diễn ra trong mỗi làn sĩng văn minh, mà cịn thành cơng trong việc dự báo và phác họa một số đặc trưng của Làn sĩng thứ ba. Những vấn đề của kinh tế tri thức, xã hội tin tức, vấn đề sở hữu… đã và đang diễn ra hơm nay cho thấy giá trị những dự báo của ơng cũng như ý nghĩa mà chúng đưa lại. Chẳng hạn phân tích của A.Toffler về “mơi trường thơng minh” trong Làn sĩng thứ ba. Mơi trường thơng minh của A.Toffler cần được hiểu là một mơi trường thơng tin, hình ảnh, giao tiếp chứa đựng nhiều khả năng giúp con người sáng tạo, giúp họ phát huy hết năng lực, phẩm chất của mình, đem lại sự tự chủ, tự do. Khả năng mà mơi trường này mang lại là vơ tận. Cá nhân sẽ thiệt thịi nếu khơng biết tới mơi trường này. Do vậy, yêu cầu khách quan là phải tạo cho con người cơ hội thuận lợi được tiếp xúc với mơi trường này. Nhưng khơng phải bất cứ ai tương tác với mơi trường thơng minh đều sẽ trở nên thơng minh, vì mơi trường đĩ chỉ là khách thể. Để cĩ thể thành cơng, tránh được mặt trái của nĩ, các nhà quản lý phải tìm ra cách thức mang lại cho con người một nền tảng kiến thức để giúp họ khả năng xử lý thơng tin, chứ khơng chỉ thực hiện việc quản lý thơng tin quá chặt. Vì tính chất của thơng tin Làn sĩng thứ ba sẽ phá vỡ bất cứ mong muốn nào nhằm thực hiện việc quản lý trọn vẹn nĩ. Về phía cá nhân, mỗi người chỉ cĩ thể thành cơng nhờ tương tác với mơi trường này, một khi họ cĩ một nền tảng tri thức vững vàng, đứng trên một truyền thống tốt đẹp từ trong văn hĩa dân tộc mình. Cĩ như vậy cá nhân mới cĩ thể thiết lập được những “hồ sơ tinh thần” tốt nhất.
Nền kinh tế tri thức cũng là nền kinh tế tồn cầu hĩa tác động sâu sắc tới nhiều mặt của đời sống xã hội. Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất xã hội, là xu thế phát triển tất yếu của xã hội lồi người. Cách mạng khoa học - cơng nghệ khởi đầu từ giữa thế kỷ XX đã phát triển nhảy vọt trong những thập niên qua, với sự bùng nổ cơng nghệ cao, thơng tin và tri thức, tác động sâu sắc đến sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội, thúc đẩy quá trình biến đổi từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế dựa vào tri thức. A.Toffler đã dựa vào chuyển biến này để dự báo bước phát triển tiếp theo. Điều cần nĩi ở đây là dự báo của ơng là dự báo mang tính khái quát cao, khơng chỉ dựa vào những yếu tố cụ thể của các lĩnh vực hoạt động của con người, mà tạo nên một bức tranh chung về thực trạng và triển vọng của lịch sử.
Tiếp theo, sự phân tích của A.Toffler về đặc điểm của tri thức và thơng tin cũng cĩ những ý nghĩa nhất định để xem xét vấn đề sở hữu về tư liệu sản xuất. Trong điều kiện của tồn cầu hĩa kinh tế, dịng tri thức vận chuyển khắp thế giới. Những đặc điểm đĩ của tri thức khi tham gia vào nền sản xuất xã hội, quy định tính tất yếu phải cĩ một hình thức sở hữu tương ứng với nĩ. Dưới một hình thức nào đĩ, chế độ sở hữu phải mang tính chất xã hội. Điều này biểu hiện trong xã hội hiện nay như một phi lý, khi tri thức vận động hướng tới sự phát triển chung của xã hội, trong khi lợi ích trực tiếp nĩ mang lại dưới hình thức tiền tệ lại thuộc về một số người. Mâu thuẫn này đang tạo nên một thách thức đối với sự phát triển chung. Thơng tin trong Làn sĩng thứ ba cũng thuộc về một số chủ sở hữu, tạo nên những nhà tài phiệt nắm giữ các quyền lực của thơng tin. A.Toffler đã nhận thức được tính chất mâu thuẫn này khi nhân loại bước vào Làn sĩng thứ ba, mặc dù ơng chưa hình dung một cách đầy đủ những hệ quả cụ thể của nĩ. Tồn cầu hĩa, như chúng ta thấy ngày càng trở nên phổ biến và tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử xã hội, đặc biệt trong thời đại hiện nay. Nĩ làm thu hẹp quyền lực quốc gia, thu hẹp phạm vi cũng như hiệu quả tác động của các nhà nước dân tộc; chủ quyền
quốc gia dễ bị xâm phạm. Việc bảo vệ chủ quyền đất nước sẽ khĩ khăn hơn trước sự thẩm thấu vơ hình của thơng tin, của những ảnh hưởng đến từ các quốc gia khác vào trong lịng đời sống của dân cư chính quốc, trước sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi tồn cầu. Điều này đặt ra những thách thức đối với các dân tộc, với mỗi cá nhân, cả với vai trị nhà nước khi thực hiện yêu cầu hội nhập, hịa nhập mà vẫn giữ vững được những giá trị văn hĩa, giữ được bản sắc của mình. Ở đây, khơng thể thiếu vai trị của khoa học xã hội và nhân văn trong việc định hướng cho sự phát triển tiến bộ của lồi người. Khi các yếu tố tự nhiên và xã hội, phát triển khoa học cơng nghệ với văn hĩa, hiện đại với truyền thống và bản sắc dân tộc được kết hợp hài hịa thì cách mạng khoa học cơng nghệ sẽ mở ra một tương lai đầy triển vọng cho con người.
Hiện nay trên các diễn đàn kinh tế, hội nghị, các cuộc hội thảo lớn về kinh tế và trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các thuật ngữ kinh tế tri thức (knowledge economy), nền kinh tế dựa trên tri thức (knowledge - based economy), nền kinh tế mới (new economy), nền kinh tế số hĩa (digital economy), kinh tế thơng tin (information economy), kinh tế mạng (network economy) khơng cịn quá xa lạ. Tất cả những thuật ngữ trên về thực chất đang đề cập đến một xu thế phát triển mới, một xu thế mang tính chất bước ngoặt, sẽ ảnh hưởng lớn tới đời sống chính trị và kinh tế thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam, mà như đã nĩi được dự đốn cĩ khả năng làm cho văn minh thế giới cĩ những biến đổi với những tốc độ bất thường - một giai đoạn lịch sử mới đã ra đời. Nền kinh tế mới này, với việc lấy tri thức, thơng tin và sáng tạo kỹ thuật làm cơ sở, lấy tồn cầu làm thị trường, cĩ thể sẽ làm thay đổi sâu sắc mơ hình tăng trưởng kinh tế, kết cấu ngành nghề, thể chế kinh tế, kết cấu xẽ hội, chính sách giáo dục. Đồng thời nĩ cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cho việc thực thi chính sách đối nội và đối ngoại của mỗi quốc gia.
Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng đã ý thức được những tác động to lớn