Tư tưởng về quyền lực tri thức

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 48 - 54)

Tư tưởng về quyền lực tri thức hay sự lên ngơi của tri thức thực ra được đề cập lần đầu tiên trong tác phẩm Cú sốc tương lai, và sau đĩ là Làn sĩng thức ba, nhưng đến tác phẩm Thăng trầm quyền lực (cịn gịi là Sự chuyển dời quyền lực) tư tưởng của ơng mới được thể hiện một cách rõ ràng. Tác phẩm này vừa bàn lại những vấn đề được nêu lên trong Cú sốc tương laiLàn sĩng thứ ba, vừa phân tích những thay đổi quyết định đang hiện lên trong mi quan h gia tri thc và quyn lc.

Alvin Toffler lý giải, quyền lực tri thức hồn tồn khác với các hình thức quyền lực trước đĩ (truyền thống) về bản chất. Quyền lực của bạo lực là hữu hạn vì bạo lực khơng cĩ sức mạnh vơ song; của cải cĩ thể sinh ra của cải bằng những đầu tư khơn ngoan, nhưng của cải khơng phải là vơ cùng. Nhưng tri thức thì vơ hạn và quan trọng hơn, tri thức cịn chế ngự được sức mạnh của tự nhiên, cĩ khả năng chinh phục khơng gian và tiết kiệm thời gian, tài nguyên thiên nhiên và sức lực của con người.

diễn ra trong mậu dịch, kinh tế, chính trị và các quan hệ quốc tế, cũng như cục diện thế giới. Quan sát những biến đổi về quyền lực từ xã hội cơng nghiệp truyền thống sang xã hội hậu cơng nghiệp, nhất là ở các nước phát triển, ơng rút ra một nhận xét: từ chỗ lấy quyền lực của bạo lực rồi kim tiền làm cơ sở, quyền lực xã hội đang chuyển sang lấy tri thức làm cơ sở. Lẽ tất nhiên, tri thức khơng loại bỏ quyền lực của bạo lực và tiền bạc, nhưng hiện nay nĩ khơng chỉ là nguồn gốc của quyền lực cĩ chất lượng cao nhất, mà cịn là nhân tố quan trọng nhất của sức mạnh và tiền bạc. Những quá trình đang diễn ra ở các nước phát triển, trước hết là quá trình dân chủ hĩa, gắn liền với sự lên ngơi của tri thức với tư cách nền tảng của quyền lực mới. Nếu bạo lực và tiền bạc là đặc quyền của những kẻ mạnh và những kẻ giàu, thì tri thức cĩ một thuộc tính cách mạng là những kẻ yếu nhất và nghèo nhất cũng cĩ thể chiếm lĩnh nĩ. Vì thế nĩ là nguồn gốc dân chủ nhất của quyền lực.

Theo ơng, trong ba thế kỷ vừa qua, vũ đài đấu tranh chính trị ở các nước cơng nghiệp hĩa là sự phân phối của cải: “Ai nhận được cái gì?”. Bây giờ, ở những nước giàu cĩ nhất, cuộc đấu tranh giành quyền lực ngày càng trở thành một cuộc đấu tranh để phân phối tri thức và khả năng chiếm lĩnh tri thức. Và cả trong cuộc đấu tranh giành quyền lực trên quy mơ thế giới trong hiện tại cũng như tương lai, cũng vậy, việc chiếm lĩnh tri thức sẽ là yếu tố quyết định.

Lẽ cố nhiên, thực tiễn sáng tạo ra của cải vật chất bao giờ cũng là một hoạt động cĩ mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người. Nhưng khác với trước đây, một hệ thống tạo ra của cải mới đang xuất hiện. Người nắm quyền lực của thời đại ngày nay và ngày mai, theo ơng, khơng phải là cơng nhân cổ xanh, cũng khơng phải là nhà tài chính hay nhà quản lý, mà là nhà cách tân kết hợp được tri thức và năng lực hành động (cĩ lúc ơng gọi là những nhà hợp nhất và siêu hợp nhất).

Theo ơng hình thức sở hữu quan trọng nhất ngày nay là khơng thể sờ thấy được. Nĩ là tri thức, tức là của cải siêu tượng trưng. Cùng một tri thức ấy cĩ thể được nhiều cá nhân đồng thời sử dụng để tạo ra của cải và sản xuất ra

nhiều tri thức hơn. Và, ngược lại với các nhà máy và cánh đồng, tri thức là vơ tận. Ơng kết luận: “Ngày nay cuộc cách mạng quan trọng nhất diễn ra trên hành tinh là sự phát triển của một nền văn minh Làn sĩng thứ ba, mang theo một hệ thống tạo ra của cải mới về căn bản. Mọi phong trào chưa hiểu ra được điều đĩ sẽ lại bị thất bại. Mọi nhà nước cầm tù tri thức đều giam giữ những cơng dân của nĩ vào một quá khứ ác mộng”.

Alvin Toffler khơng cĩ chương nào viết riêng về “Thế giới thứ ba” – những nước kém phát triển, nhưng ơng gián tiếp đề cập tới nĩ khi bàn về “những nước nhanh và những nước chậm” và ơng hy vọng rằng cho dù cho các nước nghèo với dân số quá đơng trên hành tinh này cũng cĩ một tương lai sáng sủa bằng việc thực hiện hệ thống sáng tạo của cải mới. Theo ơng, sự phân chia thế giới đang đổi khác về căn bản. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới phân chia thành tư bản chủ nghĩa và cộng sản, và thành Bắc và Nam. Cịn ngày nay, những sự phân chia cũ ấy đang dần dần mất ý nghĩa (thể hiện tư tưởng của thuyết Hội tụ - NCS), một sự phân chia mới đang xuất hiện: từ nay thế giới phân chia thành những nước nhanh nhất và những nước chậm nhất. Trong những nền kinh tế nhanh, cơng nghệ đẩy nhanh sản xuất, và điều đĩ trước hết là do tốc độ nhanh chĩng của thơng tin và tri thức lưu thơng trong hệ thống kinh tế. Những nền kinh tế nhanh đẻ ra của cải nhanh hơn những nền kinh tế chậm. Trong khi đĩ, các quá trình kinh tế ở các xã hội nơng dân dường như ngưng đọng. Vì thế, để vượt qua tình trạng lạc hậu, các nước chậm phải đặc biệt chú trọng nhân tố thời gian. Mỗi đơn vị thời gian giành được cĩ giá trị hơn mỗi đơn vị thời gian trước đĩ. Bản thân thời gian đã trở thành một nhân tố sản xuất ngày càng cĩ ý nghĩa quyết định. Và ở đây, tri thức được dùng để rút ngắn những khoảng cách thời gian. Theo ơng, những lợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào, về nguồn nhân lực rẻ tiền sẽ ngày càng mất tác dụng. Ơng bàn tới những chiến lược phát triển của các nước nghèo (chậm), trong đĩ vấn đề nơng nghiệp được đặc biệt chú trọng. Theo ơng, nơng nghiệp khơng nhất thiết là một khu vực “lạc hậu” của nền kinh tế, mà là một khu vực sẽ tham gia nhiều hơn vào tiến bộ, dựa vào tin học, di truyền sinh học

và những cơng nghệ mới. Một nền nơng nghiệp dựa vào tri thức sẽ cĩ thể trở thành mũi nhọn kinh tế. Nhưng muốn thế, các nước chạm phải tham gia nền kinh tế thế giới với nhịp độ nhanh chĩng, nhất là tham gia những hệ thống vơ tuyến viễn thơng và tin học hĩa. Các nước chậm ngày nay cĩ khả năng vượt qua một giai đoạn phát triển để nhảy vọt từ truyền thơng của Làn sĩng thứ nhất sang truyền thơng của Làn sĩng thứ ba. Chìa khĩa mới của sự phát triển kinh tế là rõ ràng: “hố ngăn cách” phải được san lấp bằng tin học và điện tử học. Đây khơng phải là hố ngăn cách giữa Bắc và Nam, mà là sự lệch pha giữa các nước nhanh và các nước chậm. Ơng viết: “… mấu chốt phát triển kinh tế ngày càng rõ ràng, khoảng cách trong lĩnh vực điện tử và thơng tin sẽ được san bằng. Khoảng cách ấy khơng phải giữa phương Nam và phương Bắc mà là giữa trạng thái nhanh lẹ hay chậm chạp mà thơi”[88, t2, 469].

Alvin Toffler khơng chỉ bàn đến vấn đề kinh tế và kỹ thuật, thơng tin mà cịn nĩi tới những lĩnh vực chính trị, quân sự, tơn giáo, băng đảng, khủng bố, mơi trường, liên minh, liên kết. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, trong Thăng trầm quyền lực Alvin Toffler khơng chỉ nhìn thấy những triển vọng tốt đẹp của thế giới trong Làn sĩng thứ ba, mà cịn tính đến những yếu tố ngẫu nhiên và rủi ro đầy bất định trong sự phát triển của lồi người. Mặc dù vậy, cĩ thể nĩi những bức tranh thế giới trong tương lai gần do ơng phác họa nĩi chung mang âm hưởng lạc quan nhiều hơn. Ơng khơng đưa ra những hứa hẹn hão huyền, khơng tưởng. Theo lời ơng, việc sử dụng bạo lực như là một nguồn quyền lực vẫn sẽ chưa biết mất nhanh. Nhà nước chẳng bao giờ quăng đi khẩu súng. Sự kiểm sốt của cải nằm trong tay tư bản hoặc các quan chức Nhà nước vẫn cịn đem lại cho họ một quyền năng rộng lớn. Đồng tiền vẫn cịn là một cơng cụ đáng nể của quyền lực. Nhưng bất chấp những điều đĩ, ơng vẫn cho rằng chúng ta đang chứng kiến một cuộc đảo lộn quan trọng nhất trong lịch sử quyền lực. Tri thức, nguồn quyền lực cĩ phẩm chất cao nhất, dân chủ nhất đang giành lấy quyền lực của nĩ từng giây, từng phút một là vấn đề khơng cịn ai bàn cãi nữa. (xem 88, t2, 554).

Kết luận chương 1

Qua những phân tích ở chương này cĩ thể thấy tư tưởng về quyền lực tri thức của A.Toffler được hình thành trong những điều kiện lịch sử và dựa trên những nguồn gốc về mặt lý luận của nĩ. Tồn bộ tư tưởng chính trị của A.Toffler nĩi chung và tư tưởng về quyền lực tri thức nĩi riêng khơng phải được hình thành ở một thời điểm nhất định, mà cĩ quá trình hình thành và phát triển lâu dài cùng với sự phát triển của hiện thực nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay. Để xây dựng những luận điểm của mình về quyền lực tri thức, ơng đã dựa vào những điều kiện của kinh tế - xã hội, khoa học. Trong đĩ phải kể đến những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ hiện đại; cách mạng vi điện tử; số lượng gia tăng của tri thức trong các lãnh vực từ sách, báo, tạp chí khoa học; số lượng các nhà khoa học; số lượng những phát minh; cho đến vị trí kinh tế của Mỹ trong bản đồ kinh tế thế giới, v.v. Những điều kiện vật chất đĩ cung cấp cho ơng những luận cứ, luận chứng hết sức thuyết phục để ơng dự báo về sự nổi lên của một loại quyền lực mới – quyền lực tri thức. Tuy nhiên nếu những tiền đề kinh tế - xã hội, khoa học đã cung cấp cho ơng chất liệu để xây dựng tư tưởng quyền lực tri thức thì những tiền đề về lý luận lại là cơ sở vững chắc để ơng dựa vào đĩ mà phát triển, hồn thiện những luận điểm của các bậc tiền bối về vai trị của tri thức và tri thức khoa học.

Trong những tiền đề về mặt lý luận ảnh hưởng đến tư tưởng của A.Toffler về quyền lực tri thức phải kể đến những tư tưởng sau:

Thứ nhất, tư tưởng của Plato về Nhà nước lý tưởng với vai trị của triết gia – vua và của Aristotle với những con người thơng minh, bản lĩnh trong việc trị quốc.

Thứ hai, tư tưởng về vai trị của khoa học của các triết gia thời Phục hưng. Đặc biệt luận điểm “tri thức là sức mạnh” của F.Bacon là luận điểm điển hình và trực tiếp nhất chắp cánh cho tư tưởng quyền lực tri thức của A.Toffler.

Thứ ba, khuynh hướng thực chứng – khoa học nửa sau thế kỷ XIX là một trong những yếu tố gĩp phần hình thành tư tưởng về quyền lực tri thức của A.Toffler. Nhưng chủ yếu và trực tiếp nhất của tiền đề lý luận phải kể đến là thuyết Kỹ trị trong tư tưởng phương Tây sau thế chiến lần 2 mà chính A.Toffler là một trong số những đại biểu tiêu biểu của thuyết này là tiền đề cơ bản và nền tảng hình thành tư tưởng về quyền lực tri thức, nĩ phản ánh tính kế thừa trong sự phát triển tư tưởng của A.Toffler.

Những tư tưởng cơ bản trong tư tưởng chính trị của A.Toffler được thể hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú, bao gồm: tư tưởng về sự thích nghi; tư tưởng về ba làn sĩng văn minh; tư tưởng về quyền lực tri thức; tư tưởng kỹ trị; hội tụ, v.v… Trong những tư tưởng cơ bản đĩ nổi bật lên tư tưởng về quyền lực tri thức – một tư tưởng mà hiện nay giới nghiên cứu về kinh tế, chính trị, triết học và triết học chính trị, xã hội học, tương lai học khơng thể khơng quan tâm. Tất nhiên nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là những tư tưởng khác như học thuyết về sự thích nghi, học thuyết về ba làn sĩng văn minh, hay tư tưởng kỹ trị, tư tưởng hội tụ khơng chiếm được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước, mà vì tư tưởng về quyền lực (sức mạnh) tri thức – một tuyên ngơn cổ điển đã được nêu ra trong thời đại cách mạng tư sản sơ kỳ (Fracis Bacon) với sự ra đời của phương thức sản xuất mới thay cho phương thức sản xuất cũ là tư tưởng cĩ tính chất cốt lõi và xuyên suốt trong những tác phẩm của ơng.

Chương 2

NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 48 - 54)