Quan điểm của Alvin Toffler về quyền lực

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 57 - 62)

Một trong những đặc trưng của tính lồi trong con người là khơng thể sống một mình, biệt lập, cũng như khơng thể cĩ tự do một cách tuyệt đối trong hoạt động xã hội. Nghĩa là sống trong mơi trường xã hội con người phải chịu sự tác động của các quy luật xã hội, sự chi phối của người người khác hay của cộng đồng. Trong Luận cương về Phoiơbắc khi phê phán quan điểm của Phoiơbắc về bản chất con người, C.Mác viết: “Phoiơbắc hịa tan bản chất tơn giáo với bản chất con người. Nhưng bản chất con người khơng phải là một

cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hịa những quan hệ xã hội”[60, t3, 11]. Vì con người mang bản chất xã hội, phải sống trong tổ chức, cho nên mỗi người đều chịu sự chi phối của người khác hay của cộng đồng. Thuộc tính này trở thành tiêu chí phân biệt con người với con vật. Nhìn bên ngồi, nhiều lồi vật cũng sống trong mơi trường tổ chức, nhưng tính tổ chức của lồi vật mang đậm tính bản năng sinh tồn mà chưa đạt tới sự tự nhận thức. Những nghiên cứu của các nhà khoa học tự nhiên, sinh vật học, xã hội học, … từ lâu đã kết luận về tính “tổ chức – bản năng” đĩ của lồi vật mà nĩ khơng thể đạt được trình độ tổ chức của con người.

Từ thực tế trên ta nhận thấy, nếu ở đâu trong cộng đồng người cĩ tổ chức thì ở đĩ, muốn cho hoạt động cĩ thể thực hiện được đều phải nhờ tới sự chỉ huy và phục tùng. Theo hình thức bề ngồi, một người cĩ thể chi phối hành vi người khác hay một nhĩm người. Theo bản chất, người cĩ sức mạnh, năng lực để chi phối người khác cũng cần người khác để tác động, nghĩa là cần cĩ đối tượng. Khi một ơng vua đầy quyền uy mà chẳng cịn ai ở bên cạnh thì quyền uy đĩ để làm gì?

Cĩ thể nĩi quyền lực là một vấn đề cổ xưa nhất và quan trọng nhất của tri thức chính trị. Trong cuộc sống, bất cứ thời đại nào cũng vậy, quyền lực giữ một vai trị rất quan trọng, nĩ ảnh hưởng sâu sắc đến mọi sinh hoạt của con người. Bàn về vấn đề này A.Toffler viết:“Khi nĩi đến quyền lực, trong tâm thức chúng ta khơng khỏi cĩ ấn tượng xấu, vì nhân loại cĩ xu hướng lạm dụng quyền lực, nhưng bản thân quyền lực vốn khơng tốt khơng xấu. Trái lại, con người cĩ mối liên hệ chặt chẽ với quyền lực và khơng thể trốn khỏi nĩ được”[88, t1, 19]. Ở thời kỳ Cổ đại, trong tác phẩm Chính trị và Hiến pháp Aten, Aristote cho rằng quyền lực khơng chỉ là cái vốn cĩ của mọi sự vật biết cảm giác, mà của cả giới tự nhiên vơ cơ. Ở thời kỳ Trung cổ, các nhà thần học đã nhận thức về quyền lực theo một trật tự khác, họ quan niệm lồi người

cũng như mọi giới chỉ là cái phái sinh từ “quyền lực thượng đế”. Theo đĩ, họ

đã đưa “quyền lực thượng đế” lên hàng đầu. Các nhà khơng tưởng và các nhà

bách khoa thời Phục Hưng chỉ nhấn mạnh quyền lực nhà nước và coi quyền lực nhà nước là “vương quốc của lý trí”.

Mặc dù đã nghiên cứu rất nhiều về quyền lực, tuy nhiên cho tới nay, các nhà khoa học chính trị vẫn chưa đi đến thống nhất về định nghĩa quyền lực, hay nĩi cách khác là chưa cĩ một định nghĩa nào về quyền lực được gọi là hồn chỉnh. Ngay cả A.Toffler khi viết cuốn Thăng trầm quyền lực cũng chưa đưa ra được một định nghĩa đầy đủ về quyền lực. Ở đĩ, ơng khơng đi vào giải thích mặt bản thể luận và nhận thức luận, cĩ nghĩa là khơng cố gắng đi tìm định nghĩa hay trả lời cho câu hỏi nĩ đã được nhận thức như thế nào, mà chủ yếu đề cập đến vai trị, giá trị, sự tác động và những ảnh hưởng của nĩ trong đời sống xã hội của con người. Ơng cũng xác định vai trị, vị trí của từng loại quyền lực trong xã hội. Cho nên chúng ta dễ nhận thấy rằng ơng khơng cĩ một khái niệm nào hồn chỉnh về vấn đề quyền lực. Bởi lẽ về mặt khái niệm vấn đề này cũng đã được cày xới khá bài bản rồi, cơng việc của ơng là tiếp tục triển khai nĩ ở gĩc độ khác – gĩc độ giá trị, tác động. Vì vậy, cĩ thể nĩi cách tiếp cận vấn đề quyền lực trong tư tưởng về quyền lực của ơng là ở mặt giá trị luận. Đây cũng là một sự thể hiện của khuynh hướng phi cổ điển.

Tuy chưa đưa ra được một khái niệm hồn chỉnh, nhưng ơng cũng chấm phá một vài nét căn bản về quyền lực. Trước hết ơng khẳng định: “Quyền lực là một trong các hiện tượng xã hội cơ bản nhất, và nĩ được gắn liền với bản chất thật sự của vũ trụ”[88, t2, 548]. Ở một chỗ khác ơng viết: “Quyền lực, cái mà chúng ta dùng để định nghĩa những phép tắc liên hệ giữa cá nhân và quốc gia, ngày nay lại cũng tự động thay đổi định nghĩa rồi”[88, t1, 27]. Để đưa ra một định nghĩa ơng lại cho rằng quyền lực là: “sự khống chế giữa con người đối với con người… Hình thức quyền lực mà lột trần ra tất nhiên là bao gồm bạo lực, của cải và tri thức, buộc kẻ khác phải hành động theo ý của

ta”[88, t1, 39]. Khi phân tích mức độ quan trọng giữa chất và lượng của quyền lực trong phần những biến đổi của quyền lực tồn cầu ơng viết: “quyền lực như chúng ta thấy, khơng phải chỉ là vấn đề cĩ bao nhiêu (số lượng) mà cịn là cĩ tốt khơng, nghĩa là chất và lượng của quyền lực đều quan trọng như nhau. Hơn nữa, quyền lực của một quốc gia khơng phải chỉ căn cứ vào quyền lực quốc gia khác để quy định, mà chính là liên hệ chặt chẽ với bản thân mục đích của nĩ”[88, t2, 517].

Như vậy qua một số quan điểm trên đây về quyền lực cĩ thể khái quát tư tưởng của A.Toffler như sau: Quyền lực là những phép tắc liên hệ giữa cá nhân với quốc gia, là sự khống chế giữa con người với con người, buộc kẻ khác phải hành động theo ý của ta.

Tư tưởng này của A.Toffler cũng thống nhất với tư tưởng của một số học giả khác. Nhà chính trị học người Mỹ, K.Dantra cho rằng nắm quyền lực là buộc người khác phải phục tùng, cĩ học giả lại coi quyền lực là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối hợp. Trong từ điển bách khoa triết học Xơ Viết quan niệm: “quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình cĩ tác động đến hành vi, phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đĩ, như uy tín, quyền hành nhà nước, sức mạnh”.

Quyền lực là cái biểu hiện trong xã hội, trong một quan hệ nhất định mà một người hay một nhĩm người cĩ thể cĩ để buộc người khác phục tùng. Nĩi cách khác, quyền lực là cái mà ai sở hữu nĩ thì cĩ thể điều khiển hành vi của người khác vì lợi ích của họ.

Từ đĩ cĩ thể hiểu, quyền lực chính trị là quyền lực của một giai cấp hay của liên minh giai cấp, tập đồn xã hội, của quần chúng nhân dân, nĩ phản ánh khả năng của một giai cấp thực hiện lợi ích khách quan của mình. Trong một ý nghĩa của từ, Ph.Ăngghen viết: “quyền lực chính trị là bạo lực cĩ tổ chức của một giai cấp này đểđàn áp giai cấp khác”.

Bản chất của quyền lực mang tính đa diện. Một mặt nĩ cần thiết cho cộng đồng như một tất yếu của tổ chức. Từ khi tính lồi được thiết lập, con người muốn cĩ hành động mang lại lợi ích cá nhân hay lợi ích cộng đồng, bao giờ cũng xuất hiện quan hệ chỉ huy – phục tùng. Tuy nhiên cần phải thấy rằng người ra lệnh khơng phải lúc nào cũng là người cĩ ưu thế về sức mạnh tiền bạc hay địa vị xã hội nào đĩ.

Theo quan điểm của những người Mácxít, nếu quyền lực trong xã hội biểu hiện theo quan hệ chỉ huy – phục tùng thì tính đa dạng của quan hệ đĩ (ai chỉ huy, ai phục tùng) bắt nguồn từ sự đa dạng của tồn tại xã hội dưới hình thức các cộng đồng. Đĩ là trong xã hội đã hình thành vơ số những nhĩm người khác nhau, khĩ mà kể hết được. Quyền lực hiện diện trong quan hệ về thế hệ giữa lớp người già và lớp người trẻ; giữa những người cĩ tiền bạc tài sản và những người nghèo khổ; giữa quan lại và thứ dân. Ngay cả trong gia đình khơng thể khơng xuất hiện sự phục tùng và chỉ huy phụ thuộc vào giới để tạo ra chế độ mẫu hệ hay phụ hệ; phụ thuộc vào sức mạnh để nĩi quan hệ theo người chồng hay người vợ; phụ thuộc vào kinh tế để biết ai là chủ gia đình, v.v…

Quyền lực xét theo quan hệ chỉ huy – phục tùng cĩ khi xuất hiện như một nghịch lý nhưng nĩ là cĩ thật. Sức mạnh của phái đẹp, hay nĩi chính xác hơn là vai trị của sắc đẹp, của người phụ nữ trong mọi thời đại là một trường hợp như vậy. Lịch sử Đơng Tây kim cổ khơng thiếu những câu chuyện đề cập đến mối quan hệ này, Tứ đại mỹ nhân của Trung Hoa là một ví dụ điển hình nhất. Những mỹ nhân cĩ thể làm tiêu tan một cuộc chiến sắp xảy ra, cĩ thể đem về cho quốc gia cả một khối gia tài khổng lồ; thậm chí cĩ thể đổi lấy hịa bình cho một quốc gia. Với ý nghĩa đĩ Nguyễn Du trong Truyện Kiều đã từng viết: Một hai nghiêng nước nghiêng thành; sắc đành địi một tài đành họa hai. Đây cũng chính là thành ngữ đã được đúc kết từ cuộc sống, từ lịch sử để

nĩi về sức mạnh của sắc đẹp. Đây cũng là một biểu hiện khác của quan hệ chỉ huy – phục tùng.

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 57 - 62)