Bước chuyển của quyền lực

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 86 - 91)

Để luận chứng cho bước chuyển dời quyền lực từ tiền của sang tri thức và bản chất của loại quyền lực sau này, trước hết A.Toffler phân tích những thay đổi mau lẹ của thế giới dưới tác động của tri thức. Theo ơng, bằng cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, thế giới đang đứng trước những biến đổi to lớn. Sự biến đổi này đang diễn ra từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút trên khắp địa cầu. Trên cơ sở những thành tựu khoa học kỹ thuật đĩ, hệ thống sáng tạo của cải mới được khai sinh, bao gồm các thứ thị trường, ngân hàng, trung tâm sản xuất và phịng thí nghiệm tổ hợp lại thành mạng lưới tồn cầu. Giữa những đơn vị này, lượng trao đổi, số liệu thơng tin và tri thức luơn luơn mỗi ngày mỗi bành trướng, ngồi ra cịn tác động tương hỗ qua lại tức khắc. Đĩ là hệ thống kinh tế “nhanh lẹ”, “tốc độ” của ngày hơm nay và ngày mai. Hiện tượng gia tốc hay nhanh lẹ ấy của guồng máy biến đổi của cải, chính là động lực của nền kinh tế tiến bộ. Nĩ cũng là nguồn gốc của sức mạnh vĩ đại. Tách ra khỏi nĩ tức là bị loại trừ ra khỏi tương lai. Ngày nay khoa học kỹ thuật càng mới thì càng rút ngắn chu kỳ sáng tạo sản phẩm và chúng ta thường nĩi đến những khái niệm trong sản xuất và bán hàng như: “tốc độ thâm nhập thị trường”,”phản ứng nhanh”,”vịng quay nhanh”, cho đến ”chủ động cạnh tranh thời gian”, hay “giao hàng đúng lúc”,v.v… Điều này

chứng tỏ rằng người mua hàng càng ngày càng địi hỏi thời điểm phải chính xác, thường xuyên và đúng hạn. Người bán hàng phải đáp ứng những địi hỏi về giờ giấc một cách nghiêm chỉnh hơn trước và hạn chế tối đa việc địi hỏi thời gian. Bởi vì nếu như giao hàng trễ trong một nền sản xuất tốc độ và đa dạng mẫu mã như hiện nay thì cũng tệ hại như khơng giao hàng.

Trong hệ thống kinh tế nhanh nhạy này, khoa học kỹ thuật tiên tiến làm tăng nhanh trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng như vậy mới chỉ là nĩi một cách khái quát nhất. Thật ra, trong thực tế cịn cĩ nhiều nhân tố mới quyết định sự nhanh chậm của hệ thống kinh tế như: Tốc độ giao dịch, thời gian cần thiết để quyết định, tốc độ hình thành những quan niệm mới, tốc độ tung ra thị trường những quan niệm mới, lưu thơng tiền vốn, cho đến những điều cực kỳ quan trọng là số liệu, thơng tin, tồn bộ tri thức trong hệ thống kinh tế phải điều động nhanh. Hệ thống kinh tế “nhanh” sáng tạo ra của cải và quyền lực, nĩ bỏ xa hệ thống kinh tế trì trệ chậm chạp và những nghi thức truyền thống “dốt nát” làm hạn chế khả năng lựa chọn của xã hội. Trong hệ thống chu kỳ ấy, các thứ thơng tin qua lại khơng ngừng nghỉ. Và do việc tiết giảm thời gian của mỗi đơn vị được rút ngắn nên giá trị càng cao hơn trước. Chính vì vậy mới phát sinh việc đối diện với vịng quay, khiến đã nhanh lại càng nhanh hơn nữa, kết quả ấy khơng phải chỉ là tiến hĩa, mà là mang tính chất cách mạng. Cho nên cĩ thể nĩi kết quả tri thức được dùng để rút ngắn khoảng cách của thời gian. Và đương nhiên hệ thống sáng tạo của cải mới này sẽ khơng cịn cố định như trước, bởi vì theo A.Toffler: “lịch sử đầy chuyện bất ngờ, buộc chúng ta phải tư duy theo một hướng khác mới hơn, hay phát kiến ra một tổ chức, một cơ cấu hồn tồn mới”[88, t1, 111]. Và đúng như những dự đốn của A.Toffler, lồi người hiện nay đang trên đường hành trình bước vào một nền kinh tế mới – nền kinh tế tượng trưng hoặc siêu tượng trưng và của cải cũng đã bắt đầu cĩ tính tượng trưng.

Trước kia, của cải cĩ tính chất cố định, khơng phải cĩ tiền rồi tức thì cĩ của cải. Hơn nữa, chúng ta đều biết rằng của cải sinh ra quyền lực và quyền lực lại sinh sơi của cải. Mối quan hệ biện chứng này được đặt trên cơ sở nền tảng là đất đai. Theo A.Toffler, đất đai là nguồn tài nguyên cĩ hạn, một miếng đất đã được một người chiếm dụng thì người khác khơng thể cùng một lúc cũng chiếm lấy nĩ. Nĩ cĩ thể được đo đạc, đào vét, bĩp nặn, … nhưng khơng thể phá hủy. Nhưng đến lúc cơng nghiệp ống khĩi bay vào mây xanh, thì của cải đã cĩ sự thay đổi rồi. Cơ khí và nguyên liệu đã biến thành tư bản quan trọng đĩ là lị luyện kim, máy dệt, máy điện, máy may, quặng mỏ v.v…Thế nhưng, các thứ tư bản cơng nghiệp cũng vẫn cĩ hạn, nếu anh dùng lị luyện kim trong xưởng sắt thép thì kẻ khác khơng thể cùng lúc dùng các thiết bị ấy.

Trước đây, trong thời đại văn minh nơng nghiệp, hay thời đại văn minh sản nghiệp của làn sĩng thứ nhất, bản thân tiền của tất phải cĩ giá trị về vật chất như vàng, bạc, ngọc, hay mã não v.v… tức là địa chủ, ít nhất cịn biết được tài sản của họ, biết được núi này, bình nguyên nọ, cho đến cả một cộng cỏ, một gốc cây của mình. Cịn trong thời đại cơng nghiệp, người đầu tư dường như khơng thấy rõ, càng khơng nắm được khống sản hay máy mĩc gì trong thanh đơn tài vụ của họ. Người đầu tư chỉ thấy được vật mang tính chất thuần túy tượng trưng là giấy báo về tài vụ, trái khốn, và cổ phiếu là đại biểu cho một bộ phận giá trị của cơng ty. Chính vì vậy ngày nay khơng cĩ ai lại xem máy điện tốn Apple hay IBM là thực chất tư sản cả, để mà quyết định cần hay khơng cần mua cổ phiếu. Lâu đài và máy mĩc của cơng ty khơng cịn quan trọng mà cái quan trọng là sự tiêu thụ và năng lực nghiệp vụ, và những

sáng kiến ẩn giấu trong vỏ não của nhân viên. Từ những diễn đạt trên, A.Toffler đi đến dự đốn, nền kinh tế của làn sĩng thứ ba đều là như vậy, sản nghiệp của nĩ là các hoạt động của cơng ty như những cơng ty Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, v.v…

Những hình thức chuyển hốn tiền tệ ngày nay đã biến đổi kinh tế học truyền thống từng định nghĩa tiền tệ là nguồn vốn hữu hạn. Bàn về sức mạnh của tri thức ơng viết: “Đất đai hay máy mĩc chỉ cĩ thể cấp cho một cá nhân dùng trong một thời điểm, một nơi nào đĩ thơi; cịn trí thức thì cĩ thể cùng một lúc được nhiều người cùng sử dụng. Hơn nữa chỉ cần vận dụng thích đáng thì cĩ thể diễn sinh nhiều tri thức nữa, vì vậy mà tri thức lấy khơng bao giờ hết, dùng khơng bao giờ cạn”[88, t1, 114]. Thế nhưng đĩ chỉ là một bộ phận nhỏ trong trong cuộc cách mạng tư bản. Dù rằng “tư bản tri thức” đang ở vào thời đại tiến lên, bản thân tư bản cũng ngày càng khơng chân thực – nội hàm tư bản bắt đầu biến đổi khơng khác mấy so với phù hiệu tượng trưng.

Tiền tệ của thời đại nơng nghiệp thuộc kim loại thay những hĩa vật nào đĩ chế tạo ra, cịn hàm lượng tri thức thì dường như là con số khơng. Tiền tệ của làn sĩng thứ nhất khơng chỉ cĩ thể nhìn thấy được, sờ mĩ được mà cịn cĩ thể bảo tồn lâu dài, hơn nữa cũng khơng cần biết chữ – vì giá trị tiền tệ hồn tồn trơng vào số lượng của nĩ, chứ khơng phải là chữ nghĩa in ở trước mặt. Ngày nay tiền tệ trong xã hội cơng nghiệp là do sự in ấn trên giấy tờ, khơng kể là cĩ hay khơng cĩ hĩa vật làm hậu thuẫn, chỉ nhìn trên giấy in ra con số bao nhiêu. Tiền tệ dù đã mang tính tượng trưng nhưng vẫn cịn nhìn thấy, sờ mĩ được.

Nhưng tiền tệ của làn sĩng thứ ba đã dần dần chuyển ra sĩng điện, nĩ tùy lúc cĩ thể tiêu tan, trong nháy mắt cĩ thể di chuyển, chỉ cĩ thấy tiền nhảy trên màn hình điện tốn. Tất cả giống như trị chơi điện tử, như tia chớp lĩe trên khoảng khơng. Tiền tệ của làn sĩng thứ ba dựa trên cơ sở thơng tin và tri thức. Sự biến đổi tiền tệ và tư bản càng ngày càng xa rời thực tế, từ truyền thống cĩ thể cầm nắm đến tính chất tượng trưng và đến ngày nay là hình thức ‘siêu tượng trưng”. Từ thực tế trên ơng đi đến khẳng định: “Của cải của chúng ta đều mang tính chất tượng trưng và cịn khiến mọi người kinh sợ là tính tượng trưng ấy cịn đem lại một thực chất quyền lực”[88, t1,126].

Như vậy tiền tệ vốn cĩ thể sờ mĩ, nhìn thấy, bây giờ đã thay đổi thành giấy ghi chép mang tính tượng trưng, cuối cùng biến đổi ra những phù hiệu chớp sáng trên màn hình máy vi tính. Nĩi chung tiền tệ ngày càng ngày càng đi mau vào thời đại “siêu tượng trưng”. Của cải mang tính tượng trưng sẽ thay thế cho của cải thật. “Chúng ta đang sáng tạo ra một thứ của cải biến động liên tục theo hàm số, nĩ giống như hai mặt kính đối diện nhau tạo ra vơ số những hình ảnh đảo ngược”[88, t1, 116].

Ngày nay bằng cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin hiện đại, vai trị của thơng tin càng ngày càng quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thậm chí sức mạnh của nĩ cịn quyết định đến chiến lược phát triển của cơng ty. Chính vì vậy, chúng ta khơng ngạc nhiên khi bắt gặp các khái niệm như: chiến sĩ thơng tin; tình báo thơng tin; chiến tranh thơng tin; mạng lưới thơng tin; tư liệu thơng tin; xa lộ thơng tin, v.v… mà thơng tin lại là cơ sở để cĩ được tri thức. Theo cách định nghĩa của A.Toffler thì “tri thức bao gồm những điều kiện như giả thiết, giá trị, hình ảnh, sự khích động cùng với khả năng kỹ thuật chính xác”[82, t1, 316]. Định nghĩa về tri thức của ơng mặc dù cịn sơ lược và chưa được thuyết phục lắm, song đã gợi mở cho chúng ta thấy rằng tri thức khoa học chính là yếu tố cơ bản nhất, cốt lõi nhất để tạo ra bức tranh chung về giới tự nhiên, xã hội và tư duy trong ý thức lồi người, giúp chúng ta chinh phục thế giới theo mục đích của mình một cách cĩ hiệu quả nhất. Vấn đề là làm sao xử lý tốt thơng tin một cách cĩ hiệu quả để nĩ biến thành tri thức.

Hiện nay với sự phát triển của tư duy con người, hệ thống sáng tạo của cải mới vẫn đang tiếp tục trưởng thành và khẳng định, hoạt động kinh tế càng ngày càng cĩ những biến động lớn. Điều này cũng kéo theo sự biến đổi luơn cả ý nghĩa của giá trị. Trước đây, “quy luật của nền kinh tế thị trường là nếu ở đâu cĩ nguồn nhân lực phong phú nhất và lao động rẻ nhất, các doanh nghiệp và các cơng ty tất yếu sẽ tìm đến”[29, 61]. Tuy nhiên cần nhận thấy rằng hiện

nay, nhân lực và lao cơng giá rẻ tỏ ra ít hấp dẫn so với lao động cĩ chất lượng cao. Hãy lấy Haiti, Bangladesh hoặc một số nước kém phát triển ở châu Phi làm ví dụ cho nguồn nhân lực giá rẻ và Ireland, Singapore làm ví dụ cho nguồn nhân lực được đào tạo tốt. Và như vậy nguồn vốn khơng chỉ di chuyển đến những nơi cĩ lao động rẻ nhất nữa, tư bản đã bắt đầu chuyển hướng đến những nơi cĩ hàm lượng chất xám cao. Do đĩ ơng cho rằng:“giá trị khơng thể chỉ dựa vào tổ hợp đất đai, lao cơng và tư bản. Hơn nữa nếu trước tiên khơng cĩ sự quy hoạch ở cấp cao hơn, thì dù cĩ nhiều đất đai, lao cơng và tư bản cũng khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng”[88, t1, 147], “Vả lại từ nay về sau, yếu tố nâng cao giá trị phụ gia khơng phải là lao cơng giá rẻ mà là tri thức, khơng phải nguyên liệu mà là phù hiệu tượng trưng”[88, t1, 150]. Vì vậy “Bất cứ xí nghiệp nào mà thiếu văn hĩa, ngơn ngữ, tư liệu, thơng tin, nĩi chung là tri thức thì khơng sao cĩ thể đứng vững được. Càng nhìn sâu hơn nữa, trong tất cả nguồn tư liệu sáng tạo ra của cải, cơng năng lớn nhất vẫn là tri thức. Sự thật, thường thường tri thức cĩ thể thay thế các nguồn tư liệu khác, nĩ là thứ lấy khơng bao giờ hết, dùng khơng bao giờ cạn. Tri thức là sản phẩm thay thế cho tất cả”[88, t1, 156].

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 86 - 91)