Quyền lực của tri thức

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 91 - 113)

Khái quát hoạt động thực tiễn đầy sơi động của khoa học và cơng nghệ, bước chuyển nhanh chĩng với tốc độ kinh ngạc của các lĩnh vực trong đời sống xã hội, A.Toffler đã đi đến khẳng định vai trị then chốt của tri thức khoa học trong hệ thống sáng tạo của cải mới, dự báo sự lên ngơi của quyền lực mới – quyền lực của tri thức trong nền kinh tế siêu tượng trưng. Tuy nhiên, theo ơng: “quyền lực của tri thức khơng phải chỉ là vấn đề khoa học kỹ thuật, … khơng chỉ là về thương mại và chính trị mà cả văn hĩa, tâm lý, xã hội”[88, t2,490-491]. Sự cạnh cạnh tranh quyền lực giữa các quốc gia theo ơng quan trọng nhất là sự phát minh và phổ biến quan niệm, tư tưởng, thơng tin, hình ảnh và tri thức [xem 88, t2, 495]. Do đĩ cĩ thể nhận thấy việc tăng cường

quyền lực của một quốc gia trên vũ đài chính trị thế giới là sự kết hợp của nhiều yếu tố từ kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, văn hĩa, thơng tin, ... mà bất cứ quốc gia nào muốn nâng cao tầm vĩc cũng phải chú ý đến. Tuy nhiên trong các yếu tố làm nên sức mạnh của một cường quốc, tri thức vẫn là tài nguyên quan trọng và nền tảng cơ bản nhất, trở thành chìa khĩa để mở cánh cửa đi vào tương lai.

Ơng cho rằng ngày nay sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ thơng tin sẽ làm thay đổi cách tư duy truyền thống về sản xuất, mở ra những hướng đi và triển vọng mới cho tất cả chúng ta bước vào tương lai. Thực tiễn vài thập kỷ vừa qua đã chứng minh rằng, việc máy điện tốn ra đời khơng chỉ thay thế nhân cơng mà cịn cĩ thể thay thế tiền vốn. Tất nhiên, việc đầu tư cho máy điện tốn mới ở giai đoạn đầu, chi phí vào phần mềm, thơng tin và thơng tấn khá nhiều, nhưng vì nĩ đã đem lại hiệu quả là hạ thấp giá thành sản phẩm, cho nên dù xí nghiệp chỉ cĩ số vốn nhỏ cũng thu hoạch được giá trị sản xuất tương đương với xí nghiệp lớn nhiều vốn. Ơng cho rằng cách nhìn mới mẻ của tư bản ấy đang lưu hành trên tồn thế giới. Và để chứng minh, ơng đã dẫn lời của giáo sư Harus Shimada đại học Keio ở Tokyo rằng “Xí nghiệp của chúng ta đang thốt ly thời đại tư bản tích lũy số vốn lớn, tư sản và nhân lực mới cĩ thể sản xuất, mà đi vào mơ hình của xí nghiệp “lưu động”. Các loại xí nghiệp ấy hạ thấp tối đa nhu cầu tiền vốn”[88, t1, 162].

Một minh chứng cụ thể là hiện nay các cơng ty lớn của Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, … đều đầu tư phần lớn vào việc nghiên cứu phát triển (R & D) chứ khơng phải tiền vốn và sản xuất. Như vậy, “tri thức chủ yếu khống chế kinh tế tương lai”, “tư bản nhân lực đã thay thế cho tư bản tiền bạc”. Tri thức đã biến thành nguồn tư liệu quan trọng cho xí nghiệp, vì nĩ là sản phẩm thay thế cuối cùng. Trước mắt chúng ta, trong kinh tế bất cứ sự sản xuất và lợi nhuận nào đều phải dựa vào ba nhân tố quyền lực là: Bạo lực, của cải và tri thức. Bạo lực đã dần dần biến đổi trong phạm vi tri thức. Nội dung của cơng

tác và phương thức cũng theo đĩ mà biến đổi – đều dựa vào sự thao túng của phù hiệu tượng trưng. Trong khi tiền vốn, tiền tệ và cơng tác đều biến đổi theo cùng một phương hướng, tồn bộ cơ sở kinh tế đều phải đổi mới tồn diện. Từ từ thốt ly khỏi truyền thống cơng nghiệp ống khĩi mà tiến đến mơ hình kinh tế siêu tượng trưng.

A.Toffler dự báo: “Mơ hình kinh tế mới hạ thấp mức vật liệu, nhân cơng, thời gian, khơng gian và nhu cầu tư liệu, để cho tri thức lãnh vai trị tư liệu quan trọng trong nền kinh tế tiến bộ. Do đĩ giá trị tri thức tăng cao. Cũng chính do đĩ mà những cuộc chiến tranh thơng tin trên cấp độ hồn cầu bộc phát được dự báo là khơng thể tránh khỏi”[88, t1, 164].

Vì thơng tin đĩng vai trị quan trọng như vậy, cho nên nếu cơng ty, xí nghiệp và hãng chế tạo nào khống chế được các nguồn thơng tin thì họ sẽ nắm được quyền lực. Cuộc chiến dùng khoa học kỹ thuật cao cấp để tranh giành quyền khống chế thơng tin đã khởi động và lan tràn khắp mọi nơi. Chẳng hạn cuộc chiến ở quầy thu ngân. Cụ thể là máy đọc quang học, tia laser, máy vi tính xách tay và những khoa học kỹ thuật mới khác khơng ngừng đổ vào các tiệm bách hĩa, các cửa hàng bán lẻ, thương điểm chiết khấu, tiệm sách, cửa hàng điện khí, cửa hàng quần áo, cho đến siêu thị, v.v… Vì vấn đề thơng tin quá quan trọng, nên cĩ một số xí nghiệp sản xuất vui lịng mua lại tin tức của các cửa hàng bán lẻ, hoặc cĩ hãng trực tiếp trao đổi sự phục vụ, hay thơng qua các xí nghiệp trung gian mua tư liệu thơng tin của các cửa hàng bán lẻ để nghiên cứu và vạch ra chiến lược kinh doanh mới. Điều đĩ khiến chúng ta phải suy xét lại vấn đề đối với nhà sản xuất và người tiêu thụ.

Bàn về ảnh hưởng của thơng tin đến hoạt động kinh doanh, ơng viết: “Thế giới ngày nay, tiền bạc đã được “thơng tin hĩa” và thơng tin lại được “tiền bạc hĩa”, thì người tiêu thụ mua một mĩn hàng gì phải trả đến hai lần tiền. Thứ nhất là trả tiền cho sản phẩm đã mua, thứ hai là trả tiền thơng tin

quảng cáo. Đối với khách mua hàng thì khoản thứ hai hầu như khơng cĩ ý nghĩa gì, nhưng lại là hệ trọng đối với cửa hàng bán lẻ, xí nghiệp sản xuất, ngân hàng, cơng ty thẻ tín dụng, v.v… tất cả đều tranh thủ nắm lấy quyền thơng tin này” và “nĩi về cuộc chiến thơng tin, chẳng những chúng ta thiếu từ vựng, mà cũng khơng đề cập đến khái niệm kinh tế và pháp luật. Nhưng vấn đề sẽ ảnh hưởng đến khơng ít Mỹ kim là ai cĩ quyền về thơng tin, mà cịn dẫn đến việc chuyển dời quyền lực kinh tế xã hội”[88, t1,179-180]. Điều này khiến chúng ta bắt đầu phải xét đến vấn đề quyền lực tư nhân tiềm ẩn trong nền kinh tế siêu tượng trưng. Phần lớn những tư liệu ấy, một khi đã lọt vào tay các hãng buơn, các dây chuyền siêu thị, xí nghiệp sản xuất, đều cĩ thể bán hay đổi chác với bất cứ giá nào. Nĩi chung nhu cầu của thị trường đối với nguồn thơng tin như vậy quá cần thiết. Tuy nhiên A.Toffler cho rằng, “tất cả chỉ là bước đầu để đi vào kỷ nguyên tương lai. Nắm được thơng tin, những khoa học kỹ thuật mới sẽ biến đổi tất cả hệ thống sản xuất và phân phối, sáng tạo ra một thứ quyền lực chân khơng vĩ đại, mà các đồn thể và các cơ cấu mới hy vọng nắm được quyền thay thế”[88, t1,186]. Khi mạng trí tuệ siêu việt

được đưa vào sử dụng rộng khắp, ngồi việc tiết giảm chi phí cho các cơng ty, các chuyên gia cho rằng hệ thống điện tử siêu trí tuệ này cĩ giúp ích cho Mỹ cĩ một địa vị trong trận chiến mậu dịch quốc tế.

Hiện nay, mạng trí tuệ siêu việt đặt ra những vấn đề phức tạp về mối liên hệ giữa các tư liệu, thơng tin, và tri thức về ngơn ngữ, về những chuẩn mực đạo đức và những mẫu mực khĩ hiểu ẩn giấu trong phần mềm. Quyền điều chỉnh và trách nhiệm đối với những lỗi lầm hay thiên kiến, những vấn đề riêng tư và cơng bằng, tất cả sẽ đặt ra hàng loạt cho cấp quản lý và luật pháp trong những năm sắp tới khi mà xã hội đang cố gắng thích nghi với sự tồn tại của trí tuệ siêu việt. Mạng lưới siêu trí tuệ cũng bắt buộc xí nghiệp cĩ yêu cầu giảm bớt thủ tục hành chính, và gợi ý rằng qui định quản chế của chính phủ ngày càng ít hữu hiệu bởi vì bối cảnh thời đại đã hồn tồn cải biến. Sự thật

đây là cuộc chạy đua điện tử hĩa của thế kỷ, của nền kinh tế siêu tượng trưng. Khi xí nghiệp đã cĩ mạng lưới trực tiếp liên tuyến phục vụ, khi xí nghiệp đã cĩ thể cạnh tranh với nhau ở lãnh vực hồn tồn mới lạ, mạng lưới siêu trí tuệ đã phá vỡ cơ cấu kinh tế chuyên nghiệp và phân cơng theo truyền thống. Các xí nghiệp vệ tinh và các nhĩm xí nghiệp mới chẳng những kết hợp tư bản, mà cịn cùng chung nhau khai thác các tư liệu thơng tin.

Sự trưởng thành của mạng lưới gây ra sự đấu tranh giành quyền khống chế tri thức và truyền bá, cũng cĩ thể chuyển đổi quan hệ quyền lực giữa người với người, cơng ty với cơng ty, xí nghiệp với xí nghiệp, quốc gia với quốc gia. Đặc biệt là: “Mạng lưới siêu trí tuệ cĩ thể giúp cho xí nghiệp tiết giảm hàng tỷ đơla, và đã tiến một bước rất lớn so với trước đây, là trí não, tư tưởng khơng những chỉ thay thế cho tư bản, năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, mà cịn thủ tiêu cả sự bạc đãi đối với lao động”[88, t1, 221]. Nhưng mạng lưới siêu trí tuệ cĩ thể đem lại hạnh phúc cho nhân loại hay khơng sẽ lệ thuộc phần nào vào trí tuệ của xã hội và chính trị dẫn dắt đến sự phát triển hồn chỉnh.

Vì cĩ sự tiến bộ song song của trí tuệ nhân tạo và những sáng chế mới luơn được bổ sung, cho nên mạng lưới của chúng ta ngày càng tự động hơn và càng siêu việt hơn, chính vì thế mà quyền lực của máy điện tốn, mạng internet sẽ ngày càng lớn mạnh. Tương lai, việc lũng đoạn tri thức và tranh giành quyền lực dựa trên tri thức sẽ trở thành cuộc chiến điển hình nhất của những cuộc chiến. Những biểu hiện cụ thể của việc tranh giành quyền lực dựa trên tri thức hiện nay đang diễn ra khốc liệt khơng những chỉ trong lãnh vực truyền hình, vi điện tử, viễn thơng, tình báo mà cịn xảy ra ở vơ số các lãnh vực khác xung quanh đời sống con người. Và người ta đang đặt ra những câu hỏi lớn chưa cĩ lời giải đáp rõ ràng là ai sẽ khống chế việc chuyển đổi đi và chuyển đổi lại vơ tận của thơng tin do siêu trí tuệ tạo ra khi các thơng tin và tri thức tuân chảy qua hệ thống thần kinh của nền kinh tế siêu tượng trưng.

Dường như tất cả những vấn đề này cần phải được nghiêm túc giải quyết bằng tư duy triết học, bởi lẽ những vấn đề phức tạp mới về sử dụng và làm dụng tri thức nảy sinh để đối đầu với các cơng ty, xí nghiệp trong xã hội khơng phải là những việc cĩ thể giải quyết một cách dễ dàng. Và như vậy “chúng sẽ khơng đơn giản là phản ánh chân lý của F.Bacon “tri thức là quyền lực” mà là một chân lý khác trên mức độ cao hơn trong nền kinh tế siêu tượng trưng, đĩ là tri thức của tri thức mới đáng kể”[88, t1, 223].

Hiện nay với sự phát triển của khoa học cơng nghệ mới, cuộc cách mạng vi tính đã xĩa bỏ sự độc quyền thơng tin điện tốn và tước đoạt quyền lực ra khỏi tay nhĩm chức sắc. Thế nhưng “cuộc cách mạng vi tính” hiện nay khơng cịn là vấn đề quá mới mẻ, mà nĩ đang lùi dần và thay vào đĩ nĩ lại được tiếp nối bằng cuộc “cách mạng liên tuyến” và lẽ cố nhiên quyền lực một lần nữa lại đổi chủ. “Tình trạng dân chủ của máy điện tốn cuối cùng cĩ thể thu hẹp quyền hạn của cấp lãnh đạo hàng đầu”[88, t1, 263]. Điều này các nhà chuyên mơn về máy điện tốn đã đưa ra những lời cảnh báo nghiêm trọng đối với các chủ nhân của họ từ trước. Bởi lẽ làm thế nào mà một người cĩ thể chỉ đạo hữu hiệu một cơng ty khi tồn bộ hệ thống máy vi tính của cơng ty khơng cịn cĩ thể kiểm sốt được nữa? Lí do là máy mĩc khác nhau, chương trình khác nhau, văn bản tư liệu khác nhau, và nếu như tất cả mọi người “mạnh ai nấy làm” thì cơng ty sẽ rơi vào tình trạng hỗn loạn vơ chính phủ.

Tuy nhiên, trong mỗi cuộc cách mạng đều cĩ giai đoạn thăng trầm, tiếp theo đĩ là một giai đoạn củng cố, phát triển. Do đĩ, để sắp đặt trật tự cho các máy điện tốn và viễn thơng, những vị CIO (Chief Information Officier – giám đốc thơng tin) mới đã được trao cho rất nhiều phương tiện và trách nhiệm hơn bao giờ hết. Họ được yêu cầu tổng hợp các hệ thống, liên kết chúng nĩ lại và ban hành cái gọi là những qui định của con đường điện tử. CIO và bộ tham mưu của họ đã trở thành các chiến sĩ thơng tin, dù muốn hay khơng, mặc dù họ khơng quan niệm chức năng của họ là như vậy. Nhưng thật

sự nhiệm vụ to tát tuy âm thầm của họ vẫn là tái phân phối quyền lực cũng là lúc họ cố gắng bành trướng quyền lực bản thân của họ, điều này khơng làm ai ngạc nhiên.

Với cả hai chức năng, vừa là những kỹ sư xa lộ vừa là kỵ binh quốc gia trên các xa lộ điện tử đang nhanh chĩng phát triển của chúng ta – họ vừa xây dựng vừa cố gắng quản lý các hệ thống và trở thành “cảnh sát tư tưởng cho giám đốc” của cơng ty. Và như vậy, “quyền lực trong cơng việc kinh doanh của ngày mai sẽ tuơn trào đến với những ai cĩ được những thơng tin tốt nhất về các hạn chế của nĩ. Thế nhưng trước khi cĩ quyền lực, những cuộc chiến tranh thơng tin hiện nay đang gia tăng sẽ làm thay đổi rất rõ ngoại hình xí nghiệp. Muốn biết thế nào chúng ta, chúng ta cần phải nhìn sát vào nguồn tài nguyên quyết định – đĩ là tri thức. Như thế, chúng ta mới cĩ thể xem xét là trong tương lai quyền lực sẽ thay đổi như thế nào ở New York, Tokyo, Moscow, …”[88, t1, 271].

Ở đây, cĩ một nghịch lý là khi chúng ta ngày càng đi sâu vào trong cái “xã hội thơng tin”, tức là ngày càng cĩ nhiều tư liệu, thơng tin và tri thức được sử dụng trong việc điều hành sự việc thì ngày càng trở nên khĩ khăn hơn cho mọi người – kể cả các nhà lãnh đạo chính trị – để cĩ thể biết được cái gì đã xảy ra thực sự. Tuy thế, chúng ta cần nhận thức một vấn đề cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng là: “Với tri thức đủ mọi mặt ngày càng tập trung vào quyền lực, với các tư liệu thơng tin, và kiến thức chồng chất lên nhau và tuân ra từ các máy điện tốn, các chiến thuật thơng tin sẽ ngày càng trở nên cĩ ý nghĩa hơn trong đời sống chính trị”[88, t2, 208].

Nhưng muốn hiểu rõ sâu xa về sự biến đổi quyền lực ngày nay, A.Toffler cho rằng, trước tiên chúng ta phải ngược dịng lịch sử trở về thời kỳ cơng nghiệp hĩa của nước Anh và Tây Âu. Phải lắng tai nghe lời than vãn của đám cơng nhân vơ hiệu lực, ít tin cậy được, vừa say sưa vừa dốt nát của nơng dân

khơng được dùng trong các nhà máy, dù họ là những người được lơi cuốn vào xí nghiệp trước tiên.

Mỗi xã hội tự nĩ đều cĩ kỷ cương cho cơng việc hay thể chế. Cơng nhân là người phải tuân theo những nguyên tắc khơng thành văn đĩ, nên cần phải cĩ người giám sát việc làm của họ, duy trì kỷ luật. Hơn nữa, phải cĩ quyền để buộc mọi người phải chấp hành những nguyên tắc.

Trong nền văn minh nơng nghiệp, nơng dân ngày đêm cặm cụi với cơng việc cũng chỉ đủ để nuơi miệng, và nghề nơng lấy đơn vị gia đình làm cơ sở sản xuất, cứ theo thời tiết đổi thay, mặt trời mọc là ra đồng, mặt trời lặn là về nghỉ, một cuộc sống đơn điệu hết ngày này qua ngày khác, mùa màng cĩ được hay mất phải dựa hồn tồn vào trời đất. Ví như nơng phu nào lười nhác, hoặc trốn tránh cơng việc đồng áng, thì người thân của anh ta sẽ thi

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 91 - 113)