Quan điểm của Alvin Toffler về chủ thể quyền lực

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 62 - 196)

Một vấn đề đặt ra trong quan hệ chỉ huy – phục tùng là ai điều hành cơng việc hay nĩi cách khác là ai cĩ quyền lực và ai khơng cĩ quyền lực? Đây là một câu hỏi lớn trong nền văn minh cơng nghiệp và trong thời đại của chúng ta ngày nay. Nếu như trong nền văn minh nơng nghiệp - làn sĩng thứ nhất theo cách diễn đạt của A.Toffler, thì dù bị cai trị bởi vua, chúa, hay lãnh chúa người dân khơng quan tâm gì về việc ai nắm quyền lực trên họ. Nhưng bất kỳ nơi nào làn sĩng thứ hai đi qua sẽ cĩ một loại quyền lực mới xuất hiện, khuếch tán và vơ hình. Họ là ai? A.Toffler trả lời: họ là những người phối hợp và những người hợp nhất; là những nhĩm ưu tú tổng thể và tồn cầu.

Ơng lập luận rằng, “hệ thống cơng nghiệp quy mơ lớn phân hĩa xã hội thành hàng nghìn bộ phận khớp với nhau – nhà máy, nhà thờ, trường học, cơng đồn, bệnh viện, … Nĩ đập tan ranh giới mệnh lệnh giữa nhà thờ, nhà nước và cá nhân. Yêu cầu phát triển sản xuất địi hỏi kiến thức phải được chia thành những chuyên ngành khác nhau, chia cơng việc thành những nghề nghiệp khác nhau và biến gia đình thành những đơn vị nhỏ hơn. Điều này đã làm nảy sinh những chuyên gia mới mà cơng việc cơ bản là hợp nhất. Họ là những ủy viên ban quản trị, người nắm quyền hành chính – ủy viên nhân dân, người điều phối – tổng thống, cơng chức hoặc người quản lý, họ cĩ mặt trong kinh doanh, trong chính phủ, trong các cấp xã hội. Và họ chứng minh là họ cần thiết. Họ là những người hợp nhất. Họ xác định chức năng và bố trí cơng việc. Họ lập kế hoạch, đặt tiêu chuẩn, kết hợp sản xuất, phân phối, chuyên chở và thơng tin. Họ đặt điều lệ để các tổ chức tác động lẫn nhau. Nĩi tĩm lại họ lắp các phần lại với nhau. Khơng cĩ họ thì xã hội cơng nghiệp khơng thể vận hành được”[87, 44].

Thật ra điều Alvin Toffler viết khơng hồn tồn mới. Vấn đề tương tự như thế này đã được C.Mác đề cập. C.Mác cho rằng ai nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất (cơng cụ, cơng nghệ, phương tiện sản xuất, ...) thì người đĩ kiểm sốt xã hội, tức là cĩ quyền lực. C.Mác lý luận rằng, vì cơng việc phụ thuộc lẫn nhau, cơng nhân cĩ thể phá vỡ sản xuất và chiếm lấy tư liệu sản xuất từ các ơng chủ của họ. Một khi họ sở hữu tư liệu sản xuất, họ sẽ cai trị xã hội.

Ở đây cần phải nhắc lại rằng thực chất theo quan niệm của C.Mác, người sở hữu tư liệu sản xuất là người kiểm sốt xã hội và cĩ quyền lực khi xét đến cùng. C.Mác tiếp cận vấn đề quyền lực từ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. Cịn A.Toffler tiếp cận vấn đề quyền lực từ yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, từ vai trị của tri thức khoa học trong nền văn minh cơng nghiệp và hậu cơng nghiệp. Thực ra hai cách tiếp cận này khơng hề đối lập nhau, vấn đề là thực tiễn khác nhau, cách tiếp cận của ơng cũng chịu ảnh hưởng của C.Mác rất nhiều, bởi vì những phân tích của ơng đều đặt trên nền tảng của sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất, lấy tư liệu sản xuất, khoa học làm cơ sở chứng minh cho những luận điểm của mình. Chính A.Toffler cũng đã từng thừa nhận mình là mơn đệ của C.Mác ở lứa tuổi 20. Do đĩ những lập luận của ơng trong thời đại hơm nay dù ít hay nhiều và cĩ vẻ khác đi chăng nữa cũng đều cĩ mối liên hệ với những tư tưởng của C.Mác trước kia. Hơn nữa thực tiễn luơn vận động biến đổi khơng ngừng nghỉ, mà lý luận lại dùng để phản ánh thực tiễn. Do đĩ lịch sử tư tưởng cũng phải luơn luơn vận động và biến đổi và cần được bổ sung bằng thực tiễn sinh động là điều hiển nhiên. Khi đề cập đến lịch sử phép biện chứng, chúng ta đều biết rằng chính C.Mác và Ph.Ănghen cũng đã từng là mơn đệ của Hegel. Cả C.Mác cũng như Ph.Ăngghen đã từng đứng trong hàng ngũ của “phái Hegel trẻ”, nhưng sau khi cĩ sự chuyển biến về lập trường triết học từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng

sản thì C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng hệ thống triết học của riêng mình, thực hiện bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học.

Theo A.Toffler thì quyền lực ngày nay khơng thuộc về nhà tư bản, cũng khơng nằm trong tay cơng nhân, mà nằm trong tay những nhĩm người đặc biệt, ơng gọi là “người hợp nhất”. Ơng cho rằng “chính sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nhà tư bản và cơng nhân đã tạo ra lực địn bẩy lớn hơn cho một nhĩm người – những người hợp nhất hệ thống. Cuối cùng thì chẳng phải ơng chủ cũng chẳng phải cơng nhân cầm quyền. Trong các quốc gia tư bản cũng như xã hội chủ nghĩa, chính những người hợp nhất nhảy lên chĩp bu, khơng phải sở hữu “tư liệu sản xuất” là cĩ quyền lực. Mà chính việc kiểm sốt “phương tiện hợp nhất” là cĩ quyền lực”[87, 45]. Đĩ chính là những người nắm và vận dụng được các thành tựu, sáng chế, phát minh, tri thức trong khoa học vào trong hoạt động thực tiễn.

Trong thời kỳ đầu của cuộc cách mạng cơng nghiệp sản xuất rất phát triển, nhưng vẫn cịn ở trình độ thấp. Trong nhà máy ơng chủ và những người hợp nhất là một, do đĩ C.Mác đã rất thuyết phục khi nhấn mạnh về sở hữu. Tuy nhiên, khi sản xuất trở nên phức tạp hơn và sự phân chia lao động chuyên mơn hĩa hơn, nền kinh doanh chứng kiến sự tăng nhanh ghê gớm vai trị và quyền lực của các ủy viên ban quản trị, người quản lý và các chuyên gia nằm giữa ơng chủ và cơng nhân. Cơng việc bàn giấy phát triển nhanh. Và do đĩ, trong các cơng ty lớn, khơng cĩ ai, kể cả ơng chủ lẫn người cĩ cổ phần nhiều nhất, cĩ thể hiểu được tồn bộ hoạt động của cơng ty. Những quyết định của ơng chủ được định hình và được kiểm sốt bởi các chuyên gia được đưa vào để phối hợp hệ thống. Như thế xuất hiện một loại chuyên gia quản trị mới mà quyền lực của họ khơng dựa vào sự kiểm sốt qui trình hợp nhất, tức là khơng dựa vào sở hữu tư liệu sản xuất.

Chính vì vậy, A.Toffler đi đến nhận định: “Khi người quản lý tăng thêm quyền lực thì người giữ cổ phần ít quan trọng hơn. Khi các cơng ty phát triển lớn hơn, các ơng chủ bán cho các nhĩm cổ đơng phân tán lớn hơn, ít người biết rõ hoạt động hiện nay của kinh doanh. Do đĩ, các cổ đơng phải dựa vào những người quản lý được thuê làm việc khơng phải chỉ để điều hành cơng việc hàng ngày của cơng ty mà cịn phải lập những mục tiêu và chiến lược dài hạn. Hội đồng quản trị, theo lý thuyết là đại diện cho các ơng chủ, cịn chính các ơng chủ thì trở nên xa cách và khơng biết gì về những hoạt động mà đáng lẽ họ phải chỉ đạo. Và càng ngày càng cĩ nhiều đầu tư riêng khơng phải từ cá nhân mà từ các tổ chức như quỹ trợ cấp, quỹ tương trợ, phịng tờrớt của ngân hàng, “các ơng chủ” hiện nay của cơng nghệ càng khơng kiểm sốt gì được”[87, 45].

Và thay vì cơng nhân hoặc các nhà tư bản nắm giữ quyền lực, một lực lượng hồn tồn mới đã nảy sinh ra để thách đố cả hai. Các nhà chuyên mơn của quyền lực đã nắm giữ “phương tiện hợp nhất”, và chính họ kiểm sốt kinh tế, chính trị, văn hĩa và xã hội. Các nhà hợp nhất cai trị các xã hội làn sĩng thứ hai. Các nhà chuyên mơn của quyền lực tự họ tổ chức bộ máy theo cấp bậc các nhĩm ưu tú và nhĩm ưu tú cấp dưới. Mỗi nền cơng nghiệp và các ngành của chính phủ lại đẻ ra các cơ quan riêng của họ.

Mỗi ngành như thể thao, tơn giáo, giáo dục,… đều cĩ kim tự tháp quyền lực riêng của họ. Các cơ sở khoa học, các cơ sở quốc phịng, các cơ sở văn hĩa được thành lập. Quyền lực trong nền văn minh làn sĩng thứ hai được chia ra thành hàng trăm, hàng ngàn các nhĩm ưu tú được chuyên mơn hố như thế.

Các nhĩm ưu tú được chuyên mơn hĩa này được hợp nhất vào nhĩm ưu tú tổng thể mà thành viên nằm ở tất cả các chuyên ngành từ hàng khơng, âm nhạc cho đến nhà máy sản xuất thép bởi các đảng viên của các đảng. Vì họ cĩ tất cả tin tức cho nên họ cĩ quyền hành rất lớn để điều hành các nhĩm ưu tú cấp dưới.

Sự phân chia lao động trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng tạo ra nhu cầu hợp nhất và do đĩ đã sinh ra nhĩm ưu tú hợp nhất, sự phân chia lao động quốc tế cũng địi hỏi sự hợp nhất trên qui mơ tồn cầu và cũng sinh ra nhĩm ưu tú tồn cầu, nghĩa là một nhĩm nhỏ các quốc gia làn sĩng thứ hai thống trị tồn thế giới. Và các chuyên viên của quyền lực này cũng cần thiết cho nền văn minh làn sĩng thứ hai giống như nhà máy, nhiên liệu hoặc gia đình hạt nhân.

Hiện nay, một trong những lực lượng mới xuất hiện trên vũ đài thế giới thách thức quyền lực quốc gia là cơng ty xuyên quốc gia, cơng ty đa quốc gia. Các cơng ty này cĩ thể nghiên cứu ở một nước, sản xuất các yếu tố của một sản phẩm ở một nước khác, lắp ráp chúng ở một nước thứ ba, bán hàng hĩa sản xuất được ở một nước thứ tư, gửi tiền lãi vào một nước thứ năm v.v… Nĩ cĩ thể cĩ chi nhánh ở hàng chục nước lớn. Tầm vĩc, sự quan trọng và quyền lực chính trị của tổ chức mới này trên phạm vi tồn cầu đã tăng tiến kể từ giữa những năm 50. Chính việc hình thành những cơng ty đa quốc gia này cộng với những chuyển giao cơng việc từ nước này sang nước khác, đã tránh được những ràng buộc mơi trường và kích động nước này chống nước khác.

Ngồi cơng ty đa quốc gia, chúng ta cịn thấy những nhĩm khác xuất hiện như liên hợp thương mại đa quốc gia; các phong trào tơn giáo, văn hĩa và chủng tộc vượt qua biên giới quốc gia và liên kết với nhau; phong trào chống vũ khí hạt nhân đã tổ chức biểu tình ở nhiều nước Châu Âu cùng một lúc; việc ra đời của các nhĩm, các đảng phái chính trị đa quốc gia. Vai trị quốc gia – nhà nước lại càng giảm khi các quốc gia buộc phải tự thành lập các cơ quan siêu quốc gia. Các nhà nước – quốc gia đấu tranh để duy trì càng nhiều chủ quyền và khả năng tự do hành động càng tốt. Nhưng dần dần họ bị buộc phải chấp thuận những giới hạn mới về sự độc lập của họ. Ví dụ các nước Châu Âu bị buộc phải tạo ra thị trường chung, để dần tạo ra quốc hội châu Âu, hệ thống tiền tệ chung, và các cơ quan chuyên ngành. Do đĩ,

A.Toffler đi đến nhận định: “Thay vì một xã hội tập quyền cao, xã hội làn sĩng thứ ba sẽ thừa nhận giá trị quyết định của phân quyền”[87, 169].

Từ khi cĩ làn sĩng thứ ba các quốc gia – nhà nước bị thu hẹp, nĩ phản ánh sự xuất hiện của một nền kinh tế tồn cầu kiểu mới và nền kinh tế tồn cầu kiểu mới này bị các cơng ty đa quốc gia lớn thống trị. Nĩ được phục vụ bởi cơng nghệ tài chính và ngân hàng hoạt động theo tốc độ điện tử. Nĩ sinh sản tiền bạc và tín dụng mà khơng quốc gia nào cĩ thể điều chỉnh được. Nĩ tiến đến sử dụng các loại tiền tệ đa quốc gia, khơng phải duy nhất một thứ tiền tệ thế giới mà là sự đa dạng các loại tiền tệ. Nĩ bị xâu xé bởi một cuộc xung đột thế giới giữa những người cung cấp và những người sử dụng tài nguyên.

Nền văn minh làn sĩng thứ ba sẽ tạo ra khu vực kinh tế dựa trên sản xuất để tiêu dùng chứ khơng phải để trao đổi (nền kinh tế tiêu – sản), một khu vực dựa trên việc “tự làm lấy” chứ khơng phải “làm cho thị trường”. Con người làn sĩng thứ ba sẽ chấp nhận những nhận thức mới về thiên nhiên, tiến bộ, tiến hĩa, thời gian, khơng gian, vật chất và nguyên nhân. Những tơn giáo mới, những nhận thức mới về khoa học, những hình ảnh mới về bản chất con người, những dạng về nghệ thuật mới sẽ xuất hiện, đa dạng hơn so với thời kỳ cơng nghiệp.

Khi bàn về quyền lực chính trị, A.Toffler dự báo các thiết chế chính trị trong làn sĩng thứ ba dựa trên ba nguyên tắc: quyền lực của nhĩm thiểu số, nền dân chủ bán trực tiếp và phân chia quyền quyết định.

Theo A.Toffler: “Nền dân chủ dựa trên số đơng là sự biểu hiện về mặt chính trị của nền sản xuất hàng loạt, tiêu dùng, giáo dục hàng loạt, truyền thơng đại chúng, xã hội đồng loạt”[90, 196]. Khi làn sĩng thứ ba đến, xã hội tiến về phía phi đồng loạt. Một xã hội cấu hình với rất nhiều nhĩm thiểu số cùng hoạt động để tạo ra những phương thức ứng xử, song ít khi hợp nhất gắn bĩ với nhau để dẫn đến thái độ hồn tồn đồng thuận về những quyết sách

chủ yếu. Tính năng động của các nhĩm thiểu số địi hỏi hệ thống sản xuất mới phải đáp ứng. Khi trình độ người lao động, của các đơn vị sản xuất, các nhĩm thiểu số, cơng ty con, tổ chức, … tăng lên thì tính chủ động, trao quyền, tự chịu trách nhiệm trong các hoạt động, ra quyết định của chúng cũng tăng lên. Do đĩ quyền lực trong tương lai sẽ cĩ tính chất phi tập trung (quyền lực tri thức NCS nhấn mạnh). Nếu trước đây những quyết định trong các hoạt động sản xuất kinh doanh như sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, số lượng bao nhiêu, … dường như phụ thuộc vào một hoặc một vài bộ não – người đứng đầu hay hội đồng quản trị thì nay quyền lực của các bộ phận trong hệ thống sản xuất mới càng ngày càng được tăng cường, sự phụ thuộc cơ quan đầu não sẽ ngày càng giảm dần và tính độc lập của các bộ phận đĩ ngày càng tăng lên do được trí thức hĩa và chuyên mơn hĩa. Tính đa dạng tạo ra một nền văn minh vững chắc và ổn định khi các nhĩm cĩ những cách thức thỏa đáng để dàn xếp các quan hệ xã hội. Ơng cho rằng do hiện nay quá thiếu những thiết chế chính trị thích hợp, cho nên xung đột giữa các nhĩm thiểu số trở nên gay gắt một cách khơng cần thiết, dẫn đến những bạo lực ác liệt làm cho các nhĩm thiểu số trở nên bất khoan nhượng. Do vậy càng ngày càng khĩ xây dựng các khối đa số. Làn sĩng thứ ba sẽ phải tìm ra những thiết chế để thích nghi hĩa và chính thức hĩa tính đa dạng của nhĩm thiểu số luơn thay đổi và tăng lên về số lượng. Đĩ cũng chính là những thiết chế thể hiện một nền dân chủ của các nhĩm thiểu số nhằm tăng cường vai trị của nĩ cũng như để các nhĩm thiểu số hợp thành các nhĩm đa số.

Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhĩm thiểu số với vai trị của chúng, làn sĩng thứ ba sẽ thực hiện phân phối lại quyền lực. Quyền lực trong xã hội sẽ được xây dựng theo kiểu kết hợp từ trên xuống và kiểu một mạng lưới chứ khơng theo kiểu truyền thống là tháp quyền lực (hình chĩp) từ trên xuống. Chính vì được xây dựng trên sự đa dạng nên làn sĩng thứ ba sẽ thay

thế tính chất tập quyền cao bằng việc thừa nhận giá trị quyết định của phân quyền. Sự khác biệt ngày càng tăng trong đời sống xã hội, làm cho nhà nước giảm đi vai trị của mình. Điều này đưa đến việc phân phối lại quyền lực, quốc gia sẽ khơng cịn quyền lực tuyệt đối như trước. Các cơng ty đa quốc

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 62 - 196)