Thuyết về sự thích nghi

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 42 - 44)

Lý thuyết về sự thích nghi được thể hiện rõ nhất trong tác phẩm gây sốc, hoang mang cho người đọc là Cú sốc tương lai. Theo tác giả đây là cuốn sách về những gì xảy ra cho người ta khi sự thay đổi áp đảo họ và làm thế nào chúng ta thích nghi với nĩ. Thuyết về sự thích nghi cũng nĩi về những người dường như phát triển nhanh nhờ thay đổi, cũng như là những người chống lại hoặc chạy trốn khỏi sự thay đổi. Thuyết này cũng nĩi về khả năng, những cách mà chúng ta thích nghi hoặc khơng thích nghi với tương lai và cú sốc đĩ mang đến. Làm thế nào giải thích và cĩ cách nào hiểu được vì sao “Một xã hội mới lạ lùng dường như đang hình thành giữa chúng ta”[86, 16]; làm thế nào chúng ta quan hệ với nĩ? Cĩ lẽ “sự hiểu biết về nguồn gốc và triệu chứng của nĩ giúp chúng ta giải thích được nhiều điều mà khơng thể phân tích một cách cĩ lý lẽ được”[86, 17].

Theo Alvin Toffler thuyết thích nghi về tương lai đã được viết rất nhiều. Tuy nhiên hầu hết những cuốn sách viết về tương lai hầu hết đều chưa chuyển tải hết được những vấn đề trọng yếu nhất. Ngược lại tác phẩm này liên quan đến khía cạnh con người ngày mai. Hơn thế nữa, chúng liên quan đến những giai đoạn mà chúng ta dường như sẽ đạt đến ngày mai. Chúng giải quyết những vấn đề thơng thường hàng ngày – những sản phẩm chúng ta mua và vứt bỏ, những nơi chốn chúng ta ra đi và bỏ lại phía sau, những cơng ty chúng ta ở, những người đi rất nhanh qua cuộc đời của chúng ta. Tương lai của tình

bạn và cuộc sống gia đình được thăm dị. Những nền cận văn hố và cách sống mới kỳ lạ được điều tra cùng với một dãy những chủ đề khác từ chính trị và sân chơi đến nhảy dù rơi tự do và thậm chí cả đến tình dục.

Alvin Toffler cho rằng, những gì liên kết những điều trên – trong sách cũng như trong cuộc sống - là dịng thay đổi nhộn nhịp, quá mạnh đến nỗi nĩ lật nhào thể chế, di chuyển những giá trị của chúng ta và làm héo hon gốc rễ của chúng ta. Thuyết về sự thích nghi cho rằng, để đối phĩ với tương lai khơng cĩ cách nào khác là phải điều chỉnh và thay đổi. Thay đổi là quy trình nhờ đĩ tương lai xâm chiếm cuộc sống của chúng ta, do đĩ phải xem xét kỹ nĩ, khơng những chỉ từ viễn cảnh của lịch sử, mà cịn là ưu thế của những cá nhân sống thở, nếm mùi nĩ.

Tác giả thuyết này cho rằng, sự gia tăng thay đổi trong thời đại của chúng ta là một lực cốt yếu. Sức gia tăng này cĩ những hậu quả cá nhân, tâm lý cũng như là xã hội học. Alvin Toffler hy vọng rằng: “tác phẩm này chỉ rõ một cách thuyết phục là phải nhanh chĩng kiểm sốt tốc độ trong cơng việc của con người cũng như là trong xã hội nĩi chung trừ phi con người khơng muốn kết án chết vì sự sụp đổ thích nghi tập thể”[86, 8].

Thuyết về sự thích nghi diễn tả Stress làm đảo lộn và sự mất phương hướng đến chống váng do tương lai đến quá sớm mà chúng gây ra cho cá nhân bằng cách bắt họ phải chịu quá nhiều thay đổi trong một thời gian quá ngắn. “Nĩ cĩ thể là căn bệnh quan trọng nhất của ngày mai”[86, 18]. Cú sốc tương lai khơng cịn là mối nguy hiểm tiềm tàng xa cách, mà là một căn bệnh thật sự mà một số lớn người và số này đang tăng lên, đã, đang chịu đau khổ. Trạng thái tâm sinh lý này theo Alvin Toffler cĩ thể được diễn tả theo từ ngữ y học và tâm lý học. Đấy là căn bệnh của sự thay đổi.

Tuy nhiên trong mơi trường thay đổi nhanh chĩng đang phơi bày ra, theo Alvin Toffler, chúng ta vẫn khơng biết một cách đáng thương hại về việc làm thế nào con người phải đối phĩ. Do đĩ mục đích của thuyết về sự thích nghi là giúp chúng ta quan hệ với tương lai – giúp chúng ta đối phĩ cĩ hiệu quả hơn

với sự thay đổi xã hội và cá nhân bằng cách làm tăng thêm sự hiểu biết của chúng ta về việc làm thế nào con người đáp lại sự thay đổi đĩ.

Theo Alvin Toffler, để sống cịn, để tránh cái mà chúng ta gọi là cú sốc tương lai, “cá nhân phải thích nghinhiều hơn và cĩ nghị lực nhiều hơn trước. Họ phải tìm ra những cách hồn tồn mới để bám chặt, vì tất cả những gốc rễ cũ như tơn giáo, quốc gia, cộng đồng, gia đình hoặc nghề nghiệp, tất cả đều bị lật tung dưới tác động bão táp của sức đẩy gia tăng …, phải hiểu được làm thế nào những ảnh hưởng gia tăng cĩ thể thâm nhập vào cuộc sống cá nhân của họ, len vào cách xử thế của họ và thay đổi chất lượng cuộc sống của họ …, phải hiểu được tính nhất thời”[86, 39].

Sau khi diễn giải rất kỹ về cú sốc tương lai, ơng đưa ra lý thuyết mới bao quát về sự thích nghi, ơng đề nghị để tồn tại phải cĩ sự cân bằng, khơng phải chỉ giữa các tốc độ thay đổi trong các lĩnh vực khác nhau, mà cịn là giữa nhịp độ thay đổi. Khi giải quyết vấn đề tương lai, ít nhất cho mục đích cĩ thể với tới được, rất quan trọng phải cĩ ĩc tưởng tượng và tính sâu sắc hơn là cố gắng đúng một trăm phần trăm. Theo ơng “lý thuyết khơng cần phải “đúng” để cĩ thể là cĩ ích. Ngay cả sai lầm cũng cĩ chỗ dùng được”[86, 13]. Lý thuyết về sự thích nghi đã chứng minh được những ảnh hưởng của sự phát triển xã hội đến đời sống con người trên nhiều mặt; phác họa được hình ảnh và những biểu hiện của con người trong xã hội tương lai; trực tiếp đặt ra những vấn đề buộc các nhà quản lý xã hội phải quan tâm nghiên cứu; những ý tưởng về sự thay đổi do tác phẩm đưa ra đã trở thành chìa khĩa cho câu trả lời và hướng giải quyết. Ơng tự ví mình là nhà thám hiểm tương lai, giống như những người làm bản đồ xưa kia giúp cho những nhà thám hiểm lớn tìm ra Tân Thế Giới.

Một phần của tài liệu tri thức và quyền lực tri thức trong tư tưởng chính trị alvin toffler (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)