Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 73)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa BC

tắch luỹ chất khô của giống lúa BC15

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra ựược từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúa. Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh dưỡng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa BC15

(g/khóm)

Giai ựoạn sinh trưởng

CT đNHH Trỗ 2TST

Vụ mùa 2011

1(ự/c1) 7,33d 15,5c 21,5a

2(ự/c2) 8,24ab 16,8abc 22,4a

3 7,70bcd 16,2bc 22,6a

4 7,47cd 15,9bc 22,8a

5 8,81a 17,5a 24,5a

6 8,10abc 17,1ab 23,7a

LSD0,05 0,74 1,24 2,71

CV% 5,1 4,1 6,6

Vụ xuân 2012

1(ự/c1) 7,53a 16,7a 22,6a

2(ự/c2) 8,20a 17,8a 24,1a

3 7,80a 17,1a 22,9a

4 7,90a 17,4a 23,7a

5 8,80a 18,6a 24,8a

6 8,5a 17,9a 24,5a

LSD0,05 0,90 1,07 1,77

CV% 10,2 6,6 5,9

Ghi chú: ự/c1: ựối chứng 1; ự/c2: ựối chứng 2 đNHH: ựẻ nhánh hữu hiệu; TST: tuần sau trỗ

Những chữ kắ hiệu giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không ý nghĩa. Những chữ kắ hiệu khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 Kết quả ở bảng 4.8: cho thấy lượng chất khô tăng dần từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ ựến thời kỳ 2TST và ựạt cao nhất ở thời kỳ này. Lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô, lượng ựạm bón càng cao thì lượng chất khô tắch lũy càng lớn và ngược lại.

Trong hai vụ mùa và vụ xuân, giai ựoạn cấy ựến ựẻ nhánh hữu hiệu là giai ựoạn cây lúa có bộ lá chưa phát triển mạnh lượng chất khô tắch luỹ còn thấp, lượng chất khô tắch luỹ ở các công thức thắ nghiệm trong cùng một giống khác nhau rất ắt. Sự ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm Agrotain là chưa lớn, nên chưa có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức.

Giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu là giai ựoạn sự tắch lũy chất khô diễn ra chậm. Sự tắch lũy chất khô trong giai ựoạn này dao ựộng từ 7,33 ựến 8,81 g/khóm (vụ mùa) và dao ựộng từ 7,53 ựến 8,8 g/khóm (vụ xuân). Trong ựó, cao nhất ở công thức 5 bón phân viên nén kết hợp Agrotain ựạt 8,81 g/khóm (vụ mùa) và 8,8 g/khóm (vụ xuân), thấp nhất ở công thức ựối chứng 1 ựạt 7,33 g/khóm (vụ mùa) và 7,53 g/khóm (vụ xuân). Các công thức phân bón khác nhau có sự tắch lũy chất khô khác nhau và ựều cao hơn công thức ựối chứng 1.

Giai ựoạn sau ựẻ nhánh hữu hiệu ựến trỗ bông là giai ựoạn bộ lá lúa bắt ựầu phát triển mạnh nên lượng chất khô tắch luỹ ở các công thức bắt ựầu tăng mạnh, lượng chất khô tắch luỹ ựạt cao nhất là công thức 5 với giá trị trong vụ mùa là 17,5 g/khóm và vụ Xuân là 18,6 g/khóm và thấp nhất là công thức 1 ở hai vụ tương ứng là 15,5 g/khóm và 16,7 g/khóm. Giữa các công thức khác, sự khác nhau không nhiều. Nhận thấy, Agrotain có tác dụng tốt trong việc tiết kiệm ựạm phân giải từ từ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa.

Thời kỳ trỗ: Trong giai ựoạn trỗ thân lá của cây lúa phát triển hoàn chỉnh bước vào giai ựoạn tắch lũy nên lượng chất khô tăng lên một cách ựáng kề từ 7,53g/khóm lên 16,7 g/khóm công thức 1 trong vụ mùa, từ 7,53 g/khóm lên 16,7 g/khóm ở công thức 1 trong vụ xuân. Thời kỳ này công thức 5 cho kết quả cao nhất ựạt 17,5 g/khóm ở vụ mùa và 18,6 g/khóm ở vụ xuân. Công thức ựối chứng 1 là thấp nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 Thời kỳ 2 TST: Thời kỳ này khả năng tắch luỹ chất khô tiếp tục tăng do cây lúa ựã phát triển hoàn thiện cả về chiều cao và số nhánh. Chất dự trữ trong thân lá trước ựó cũng ựược tập trung vận chuyển về bông hạt. Lượng chất khô tắch lũy ựược cao nhất ở công thức 5, thấp nhất công thức 1. Kết quả cho thấy có sự sai khác ở mức tin cậy 95% về khả năng tắch lũy chất khô các công thức.

Như vậy từ công thức 2 ựến công thức 6 sự khác nhau là không rõ rệt. Sự bổ sung thêm Agrotain hay CP3 vào phân viên nén chưa tạo ra sự sai khác rõ rệt về tắch lũy chất khô trừ công thức 3 trộn agrotain vào ure ựể bón có xu hướng thấp hơn các công thức nêu trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 73)