Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 79 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.10 Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC

sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC15

Năng suất sinh vật học là khối lượng chất khô tắch luỹ ựược của các bộ phận trên mặt ựất, nó thể hiện tiềm năng năng suất và khả năng tắch lũy chất khô của lúa. Thông thường năng suất sinh vật học cao sẽ cho năng suất thực thu cao. Tuy nhiên, không phải cứ năng suất sinh vật học cao thì năng suất thực thu cao mà năng suất thực thu còn phụ thuộc vào khả năng vận chuyển chất khô vào cơ quan dự trữ hạt.

Hệ số kinh tế là chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá khả năng huy ựộng chất khô vào hạt lúa. Nó phụ thuộc vào các yếu tố: khả năng tắch lũy trong thân lá, khả năng vận chuyển vật chất tắch lũy ựược về hạt.

Từ năng suất thực thu và năng suất sinh vật học, chúng tôi tắnh ựược hệ số kinh tế ựể ựánh giá khả năng tắch luỹ chất khô về hạt của lúa. Khi hệ số kinh tế càng cao, chứng tỏ khả năng tắch luỹ chất khô về hạt càng lớn.

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC15

Các chỉ tiêu

Công thức NSTT (tạ/ha) NSSVH (tạ/ha) Hệ số kinh tế Vụ mùa 2011 1(ự/c1) 40,2 115,1 0,35 2(ự/c2) 47,7 116,8 0,41 3 45,1 116,4 0,39 4 44,5 115,9 0,38 5 54,1 118,3 0,48 6 50,9 117,2 0,43 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 46,6 126,4 0,37 2(ự/c2) 58,5 128,2 0,46 3 52,8 126,9 0,42 4 53,7 127,6 0,42 5 65,3 129,3 0,51 6 61,5 128,7 0,48

Ghi chú: ự/c1: ựối chứng 1; ự/c2: ựối chứng 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Qua bảng 4.10 cho ta thấy:

Cả hai vụ mùa và vụ xuân, nhận thấy việc bón PVN có sử dụng chế phẩm Agrotain, CP3 ựều cho kết quả khả quan về năng suất sinh vật học của giống lúa BC15. Năng suất sinh vật học ở vụ xuân cao hơn vụ mùa.

Năng suất sinh vật học biến ựộng từ 115,1 ựến 118,3 tạ/ha ở vụ mùa và biến ựộng từ 126,4 ựến 129,3 tạ/ha ở vụ xuân. đạt thấp nhất ở công thức 1 và cao nhất ở công thức 5 trong cả 2 vụ tiến hành thắ nghiệm do công thức 5 sử dụng phân viên nén kết hợp chế phẩm Agrotain , phân ựạm ựã phân giải từ từ thúc ựẩy quá trình phát triển thân lá tạo nên bộ khung lá tốt nên có năng suất sinh vật học cao.

Trong cả hai vụ tiến hành thắ nghiệm thì công thức 5 bón PVN kết hợp sử dụng chế phẩm Agrotain hệ số kinh tế ựều tăng so với 2 công thức ựối chứng.

Hệ số kinh tế trong cả hai vụ ựạt cao nhất luôn ở công thức 5 (bón phân viên nén kết hợp chế phẩm Agrotain). Do ựó ở công thức 5 khả năng tận dụng các bộ phận kinh tế trên cây là rất cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)