là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh nhất và sớm nhất. Tại các thời vụ khác nhau có ảnh hưởng tới số bơng/ m2 khác nhau. Trong vụ mùa biến ựộng từ 203Ờ 232 bơng/m2 trong ựó cơng thức 1 là thắ nghiệm bón phân theo quy trình, cho số bơng/khóm thấp nhất ựạt 203 bơng/m2. Cơng thức 5 bón PVN kết hợp chế phẩm Agrotain cho kết quả cao hơn 2 công thức ựối chứng, kết quả này lặp lại trong vụ xuân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Số hạt/bông của giống lúa BC15 là ựặc ựiểm chủ yếu là do di truyền của giống lúa quy ựịnh. Các mức ựạm bón dạng PVN khi kết hợp với chế phẩm Agrotain, CP3 khơng có ảnh hưởng rõ rệt ựến số hạt/bông của giống. Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng suất của Nguyễn Thị Lẫm (1994). Tuy nhiên số hạt/bông cũng chịu tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh tác ựộng. để số hạt/bông ựạt ựến tối ựa tiềm năng của giống thì các biện pháp như bố trắ thời vụ gieo cấy, mật ựộ cấy, phân bón... là hết sức quan trọng. Kết quả thắ nghiệm cho thấy, số hạt/bông dao ựộng từ 178-193 hạt/bông (vụ mùa) và dao ựộng từ 181-198 hạt/bơng (vụ xn) trong ựó lớn nhất ở cơng thức 5 và thấp nhất ở công thức 1.
Tỷ lệ chắc: Số hạt/bơng cao nhưng tỷ lệ hạt chắc mà thấp thì cũng làm năng suất giảm rất ựáng kể. đây là ựặc ựiểm của giống nó thể hiện sức chứa cũng như khả năng ựồng hóa của giống. Giống có sức chứa lớn thể hiện ở số hạt/bơng lớn nhưng phải có tỷ lệ hạt chắc cao thì mới có khả năng ựồng hóa cao dẫn ựến năng suất cao. Chúng tôi tiến hành tắnh tỷ lệ hạt chắc của các công thức ở hai thắ nghiệm. Kết quả cho thấy:
Tỷ lệ hạt chắc của các công thức biến ựộng từ 79,8 Ờ 83,8% trong vụ mùa, vụ xuân tỷ lệ hạt chắc cao hơn biến ựộng từ 81,2 Ờ 85,8%. Trong ựó cơng thức 1 có tỷ lệ hạt chắc thấp nhất trong cả hai vụ. Có thể nói việc sử dụng chế phẩm Agrotain, CP3 có tác dụng tốt tới q trình tắch lũy Hydratcacbon thuận lợi cho quá trình vào chắc của hạt, tuy nhiên nếu giảm quá nhiều ựạm thì ựến giai ựoạn cuối sẽ khơng ựủ dinh dưỡng cung cấp cho q trình vào chắc làm hạt của cây lúa. Khối lượng 1000 hạt: đây là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúa. So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt rất ắt biến ựộng chủ yếu phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống. đây cũng là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng ựến năng suất. đối với giống lúa BC15 trong cả 2 thắ nghiệm thì việc sử dụng chế phẩm Agotain, CP3 ựều không ảnh hưởng không rõ ràng ựến khối lượng 1000 hạt. Khối lượng 1000 hạt dao ựộng từ 22,5 Ờ 23,0 g ở vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 mùa và dao ựộng từ 22,8-23,1g ở vụ xuân. Công thức ựạt giá trị cao nhất ở cả 2 vụ thắ nghiệm là công thức 5, thấp nhất là công thức 1.
Như vậy sự sai khác giữa bón phân theo quy trình và PVN thơng thường với bón PVN kết hợp sử dụng chế phẩm Agrotain, CP3 ựối với các yếu tố cấu thành năng suất của giống BC15 chắnh là yếu tố số bơng/ khóm và tỷ lệ hạt chắc.
Năng suất lý thuyết: Năng suất là sự tổng hợp của tất cả các yếu tố cấu thành năng suất. Các chỉ số của các yếu tố cấu thành năng suất lý thuyết cho phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng các biện pháp kỹ thuật nông học thắch hợp nhằm khai thác tiềm năng năng suất của giống.
Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là một yếu tố tổng hợp các yếu tố trong quá trình sinh trưởng, phát triển ở cả 2 thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Năng suất thực thu (NSTT) biến ựộng từ 40,2 tạ/ha (công thức 1) ựến 54,1 tạ/ha (công thức 5) trong vụ mùa. Vụ xuân NSTT biến ựộng từ 46,6 tạ/ha (công thức 1) ựến 65,3 tạ/ha (công thức 5). PVN kết hợp với agrotain, CP3 nên ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất thực thu của giống cho năng suất cao và cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa ở cả vụ mùa và vụ xuân.
Như vậy, khi trộn agrotain và CP3 vào ure thì tác dụng là như nhau và thể hiện vượt trội so với không sử dụng 2 chế phẩm này (Công thức 1). Sau khi trộn ép lại thành viên thì tác dụng của agrotain thể hiện tốt hơn so với CP3.
để ựạt ựược các mục tiêu tối ưu nhất về các yếu tố cấu thành năng suất lúa là việc làm rất khó khăn vì trong quá trình sản xuất phải chịu tác ựộng tổng hợp của rất nhiều yếu tố khác. Qua quá trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy: chế phẩm Agrotain và CP3 kết hợp với phân viên nén có tác ựộng rất tắch cực ựến các yếu tố cấu thành năng suất, ựây có thể coi là một trong những biện pháp tác ựộng nhằm nâng cao năng suất lúa. Mặt khác việc sử dụng Agrotain, CP3 giúp giảm lượng ựạm bón từ ựó giảm chi phắ sản xuất ựặc biệt là có ảnh hưởng tắch cực ựến môi trường thông qua việc giảm thiểu sử dụng phân bón hố học.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
4.10 Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC15 sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC15
Năng suất sinh vật học là khối lượng chất khô tắch luỹ ựược của các bộ phận trên mặt ựất, nó thể hiện tiềm năng năng suất và khả năng tắch lũy chất khô của lúa. Thông thường năng suất sinh vật học cao sẽ cho năng suất thực thu cao. Tuy nhiên, không phải cứ năng suất sinh vật học cao thì năng suất thực thu cao mà năng suất thực thu còn phụ thuộc vào khả năng vận chuyển chất khô vào cơ quan dự trữ hạt.
Hệ số kinh tế là chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá khả năng huy ựộng chất khô vào hạt lúa. Nó phụ thuộc vào các yếu tố: khả năng tắch lũy trong thân lá, khả năng vận chuyển vật chất tắch lũy ựược về hạt.
Từ năng suất thực thu và năng suất sinh vật học, chúng tôi tắnh ựược hệ số kinh tế ựể ựánh giá khả năng tắch luỹ chất khô về hạt của lúa. Khi hệ số kinh tế càng cao, chứng tỏ khả năng tắch luỹ chất khô về hạt càng lớn.
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống lúa BC15
Các chỉ tiêu
Công thức NSTT (tạ/ha) NSSVH (tạ/ha) Hệ số kinh tế Vụ mùa 2011 1(ự/c1) 40,2 115,1 0,35 2(ự/c2) 47,7 116,8 0,41 3 45,1 116,4 0,39 4 44,5 115,9 0,38 5 54,1 118,3 0,48 6 50,9 117,2 0,43 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 46,6 126,4 0,37 2(ự/c2) 58,5 128,2 0,46 3 52,8 126,9 0,42 4 53,7 127,6 0,42 5 65,3 129,3 0,51 6 61,5 128,7 0,48
Ghi chú: ự/c1: ựối chứng 1; ự/c2: ựối chứng 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Qua bảng 4.10 cho ta thấy:
Cả hai vụ mùa và vụ xuân, nhận thấy việc bón PVN có sử dụng chế phẩm Agrotain, CP3 ựều cho kết quả khả quan về năng suất sinh vật học của giống lúa BC15. Năng suất sinh vật học ở vụ xuân cao hơn vụ mùa.
Năng suất sinh vật học biến ựộng từ 115,1 ựến 118,3 tạ/ha ở vụ mùa và biến ựộng từ 126,4 ựến 129,3 tạ/ha ở vụ xuân. đạt thấp nhất ở công thức 1 và cao nhất ở công thức 5 trong cả 2 vụ tiến hành thắ nghiệm do công thức 5 sử dụng phân viên nén kết hợp chế phẩm Agrotain , phân ựạm ựã phân giải từ từ thúc ựẩy quá trình phát triển thân lá tạo nên bộ khung lá tốt nên có năng suất sinh vật học cao.
Trong cả hai vụ tiến hành thắ nghiệm thì cơng thức 5 bón PVN kết hợp sử dụng chế phẩm Agrotain hệ số kinh tế ựều tăng so với 2 công thức ựối chứng.
Hệ số kinh tế trong cả hai vụ ựạt cao nhất ln ở cơng thức 5 (bón phân viên nén kết hợp chế phẩm Agrotain). Do ựó ở cơng thức 5 khả năng tận dụng các bộ phận kinh tế trên cây là rất cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72