4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7 Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa BC
tắch lá (LAI) của giống lúa BC15
Lá lúa là bộ phận quang hợp ựể tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng, phát triển thân của cây lúa và tạo ra năng suất hạt. Do ựó việc tăng hay giảm diện tắch lá (LAI) có tác ựộng trực tiếp sự tắch luỹ chất khô và năng suất thu hoạch sau này.
Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu sinh lý ựể ựánh giá khả năng phát triển bộ lá trong quần thể ruộng lúa, nó thay ựổi theo từng giống, lượng phân bón và mật ựộ cấy. Do ựó cần phải ựiều chỉnh các yếu tố ựó cho hợp lý ựể chỉ số diện tắch lá sớm ựạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa tạo ựiều kiện thuận lợi quá trình quang hợp ựạt tối ựa và tạo thành các chất hữu cơ.
Chỉ số diện tắch lá (LAI) tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển từ khi bén rễ hồi xanh LAI tăng mạnh trong giai ựoạn từ ựẻ nhánh ựến trỗ sau giai ựoạn trỗ cây lúa bước vào thời kỳ chắn, sự phát triển về thân lá bắt ựầu giảm dần. Do ựó chỉ số diện tắch lá cũng bắt ựầu giảm ựến thời kỳ trỗ, xuống từ sau khi trỗ.
Giải thắch ựiều này là do giai ựoạn trước trỗ, cây tập trung phát triển thân lá làm tăng số nhánh, lá mới ựược hình thành nhanh. Sau trỗ, lá mới không ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 sinh ra, sản phẩm quang hợp không tắch trữ trong thân lá mà vận chuyển về hạt nên lá tàn lụi dần, diện tắch lá giảm.
Kết quả này cũng không khác với các nghiên cứu trước ựây cho rằng: Trên ựồng ruộng chỉ số diện tắch lá (LAI) tăng dần theo quá trình sinh trưởng của cây và thường ựạt cao nhất vào thời kỳ trước trỗ và sau ựó giảm dần (đào Thế Tuấn, 1980; Nguyễn Hữu Tề và cs, 1997).
Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa BC15 ựược thể hiện ở bảng 4.7
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến chỉ số diện tắch lá LAI của giống lúa BC15
(m2 lá/m2 ựất)
Giai ựoạn sinh trưởng
CT đNHH Trỗ 2TST
Vụ mùa 2011
1(ự/c1) 3,7a 5,3b 4,3a
2(ự/c2) 3,8a 5,8a 4,8a
3 3,7a 5,7a 4,8a
4 3,7a 5,8a 4,5a
5 3,8a 5,9a 4,9a
6 3,7a 5,9a 4,8a
LSD0,05 0,62 0,46 0,46
CV% 9,2 4,4 5,3
Vụ xuân 2012
1(ự/c1) 3,9a 5,8a 5,0bc
2(ự/c2) 3,9a 6,0a 5,3ab
3 3,9a 5,9a 5,0bc
4 3,8a 5,8a 4,9c
5 4,0a 6,1a 5,7a
6 3,9a 6,4a 5,6a
LSD0,05 0,40 0,69 0,46
CV% 5,7 6,4 4,7
Ghi chú: đNHH: ựẻ nhánh hữu hiệu; TST: tuần sau trỗ
Những chữ kắ hiệu giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không ý nghĩa. Những chữ kắ hiệu khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu chỉ số LAI ở công thức ựối chứng (1) và công thức ựối chứng (2) không có sự sai khác lớn LAI cao nhất là ở công thức 5 trong vụ xuân. Giai ựoạn này bón PVN không kết hợp Agrotain do Urê phân giải nhanh nên cung cấp ựạm nhiều sớm hơn cho cây giúp cho việc phát triển bộ lá sớm.
Thời kỳ ựẻ nhánh rộ: Chỉ số diện tắch lá biến ựộng từ 3,7Ờ 3,8 m2 lá/m2 ựất trong vụ mùa và dao ựộng từ 3,8 - 4,0 m2 lá/m2 ựất trong vụ xuân 2012. Chỉ số diện tắch lá cao nhất ựạt 3,8 m2 lá/m2 ựất ở công thức 2 và công thức 5 (vụ mùa) và ựạt 4,0 m2 lá/m2 ựất ở công thức 5 (vụ xuân) với mức bón phân viên nén và phân viên nén kết hợp với chế phẩm CP3. Chỉ số diện tắch lá thấp nhất ựạt 3,7 m2 lá/m2 ựất ở các công thức còn lại trong vụ mùa và ựạt 3,9 m2 lá/m2 ựất trong vụ xuân. Do thời kì này lúa tập trung vào ựẻ nhánh, số nhánh ựẻ nhiều nhưng số lá trên cây chưa ựạt ựến mức tối ựa của giống nên LAI thấp.
Giai ựoạn trỗ bông có chỉ số diện tắch lá lớn nhất trong cả 3 thời kỳ theo dõi. LAI cao nhất là công thức 6, khi bón PVN kết hợp với chế phẩm CP3, có giá trị 5,9 m2 lá/m2 ựất ở vụ mùa và 6,0 m2 lá/m2 ựất ở vụ xuân.
Giai ựoạn 2 tuần sau cấy, là thời kỳ mà chỉ số diện tắch lá giảm dần do các lá phắa dưới lụi ựi do phải tập trung dinh dưỡng ựể nuôi bông, một phần bị chết do nhiễm sâu bênh. Chỉ số diện tắch lá trong thời kỳ này ựạt từ 4,3 - 4,9 m2 lá/m2 ựất (vụ mùa) và dao ựộng từ 4,9 - 5,7 m2 lá/m2 ựất . LAI thấp nhất ở công thức 1, trong vụ mùa là 4,3 m2 lá/m2 ựất vụ xuân là 5,0 m2 lá/m2 ựất. LAI cao nhất ở công thức 5 ựạt 4,9 m2 lá/m2 ựất ở vụ mùa và 5,7 m2 lá/m2 ựất ở vụ xuân. Và giữa các công thức còn lại sự kết hợp các chế phẩm và PVN ựã tạo nên sự khác nhau có ý nghĩa.
Trên cùng một giống việc bón phân viên nén kết hợp với các chế phẩm Agrotain và CP3 làm tăng diện tắch lá có ý nghĩa lớn trong quang hợp và tạo tiền ựề cho năng suất.
So với các công thức ựối chứng, các công thức bón phân viên nén kết hợp các chế phẩm CP3 và Agrotain; và khi kết hợp phân ựạm với các chế phẩm cho diện tắch lá trung bình cao hơn công thức ựối chứng 1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 thể sử dụng phân bón và cần bón với mức cân ựối, hợp lý nhằm ựạt ựược năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất có thể.