NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 48)

3.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống lúa BC 15

Là giống lúa thuần, ựược chọn tạo tại Thái Bình và ựược công nhận là giống quốc gia từ tháng 12 năm 2008.

- Chế phẩm hữu cơ Agrotain, CP3

- Các loại phân ựạm urê( 46%N) , kali Clorua (60% K2O) và supe lân (17% P2 O5) ựược phối trộn với nhau theo tỷ lệ trong công thức thắ nghiệm và nén lại thành viên ựể bón cho lúa. đối với công thức bón phân viên nén sử dụng Agrotain, CP3 thì Agrotain, CP3 ựược phun trộn ựều với ựạm Urê trước sau ựó trộn với các loại phân bón khác và nén thành viên.

3.2 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Vụ mùa 2011, vụ xuân 2012

- địa ựiểm nghiên cứu: xã Hoằng đức Ờ Hoằng Hoá Ờ Thanh Hoá Xã Hoằng đức là một xã ựồng bằng nằm ở khu vực trung tâm huyện Hoằng Hoá. Có tổng diện tắch tự nhiên là 421.88 ha, trong ựó ựất lúa là 149.4 ha. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của toàn xã.

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu sự kết hợp các chế phẩm CP3, Agrotain với ựạm và khi phối trộn với phân viên nén

- Nghiên cứu mức ựộ ảnh hưởng của chế phẩm CP3, Agrotain, phân viên nén ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Nội dung các công thức

* Thắ nghiệm : Ảnh hưởng của mức ựạm bón theo qui trình và mức ựạm bón vãi dạng phân viên nén khi kết hợpvới chế phẩm Agrotain, CP3 ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15.

Công thức thắ nghiệm: + CT1: 120N+ 60 P2O5 + 60K2O (Theo qui trình) + CT2: 70N + 60 P2O5 + 60K2O (PVN) + CT3: (70N + Agrotain) + 60 P2O5 + 60K2O + CT4: (70N + CP3) + 60 P2O5 + 60K2O + CT5: PVN + Agrotain + CT6: PVN + CP3 Ghi chú:

Ớ Công thức 1, công thức 2 là công thức ựối chứng.

Ớ Công thức 5 & công thức 6, lượng bón phân viên nén (PVN) ựược bón giống như công thức 2. Agrotain & CP3 ựược trộn với phân urê theo tỉ lệ 3cc agrotain cho 1kg urê trước khi sản xuất PVN.

Ớ Công thức 3 & công thức 4 Agrotian và CP3 ựược trộn với ure, phân ở dạng rời, không phải dạng nén.

Ớ Thành phần của PVN bao gồm urê và phân kalisunfat ựược phối trộn ựể ựảm bảo ựủ lượng bón cho 1 ha là 70N+ 60K2O/ha. Lân ựược bón rời ở dạng supe lân ựơn ngay sau khi bừa cấy lần cuối cùng

Ớ PVN ựược bón vãi ngay sau khi bừa cấy lần cuối cùng

Ớ Các công thức 1, 3 & 4 số lần bón ựược thực hiện theo quy trình của sở NN&PTNT Thanh Hóa.

3.4.2 Bố trắ thắ nghiệm

Bố trắ thắ nghiệm khối ngẫu nhiên ựầy ựủ 6 công thức 3 lần nhắc lại. Tổng số ô thắ nghiệm: 18 ô, diện tắch ô là: 20m2(5x4). Giữa các ô có ựắp bờ ngăn bằng nilon

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Dải bảo vệ NL1 CT4 CT3 CT5 CT2 CT6 CT1 NL2 CT2 CT3 CT4 CT1 CT6 CT5 NL3 CT1 CT2 CT4 CT6 CT3 CT5 3.4.3 Kỹ thuật canh tác

- Thời gian tiến hành :

Giống Ngày gieo Ngày cấy Ngày thu hoạch

Vụ Mùa 01/6/2011 22/6/2011 11/10/2011 Vụ Xuân BC15 08/1/2012 7/2/2012 12/6/2012 - Kỹ thuật bón phân: + Bón phân vãi:

* Bón lót: Phân chuồng, phân lân, vôi và 30% lượng ựạm +20% kali

* Bón thúc lần 1 Ờ khi lúa bén rễ hồi xanh: 50% lượng ựạm, 30% lượng kali * Bón thúc lần 2 Ờ khi lúa ựứng cái : bón lượng ựạm, kali còn lại.

+ Kỹ thuật bón phân viên nén : Bón vãi sau khi bừa lần cuối. Sau khi bón cho bừa trộn ựể vùi lấp phân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số dảnh cấy : 2 dảnh/khóm - Mật ựộ : 35 khóm/m2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 - Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: Theo quy trình kỹ thuật của Irri (1996) - Thu hoạch: thu hoạch khi có 85% số hạt chắn/ bông.

- Trước khi thu hoạch nhổ 5 khóm ựã chọn làm mẫu, phơi khô bảo quản tốt ựể tiến hành các ựo ựếm các chỉ tiêu. Gặt riêng từng ô, phơi khô ựến ựộ ẩm 13%, làm sạch, cân và tắnh năng suất thực thu của từng ô.

3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

3.4.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

Theo dõi 10 ngày một lần (theo dõi 10 khóm trên một ô thắ nghiệm) ựo ựếm các chỉ tiêu:

+ Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến mút lá hoặc mút bông cao nhất + Khả năng ựẻ nhánh, hệ số ựẻ nhánh, hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu.

Hệ số ựẻ nhánh =

Hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu =

3.4.4.2 Các chỉ tiêu sinh lý

Lấy 10 khóm/ô thắ nghiệm (theo ựường chéo), tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu ở các thời kỳ sinh trưởng tương ứng.

+ Chỉ số diện tắch lá (LAI): Theo phương pháp cân nhanh, Cắt lá, cân 1dm2 lá, cân tổng số lá. Ở 3 thời kỳ ựẻ nhánh, trỗ, chắn sáp.

+ Khối lượng chất khô toàn cây: Những cây lấy mẫu ựược sấy khô ở nhiệt ựộ 700c trong 48h, rồi ựem cân lấy khối lượng chất khô (g/khóm).

+ Khả năng chống chịu sâu bệnh: Theo dõi các loại sâu bệnh: Sâu cuốn lá, sâu ựục thân, bệnh ựạo ôn,Ầ Thực hiện theo phương pháp ựiều tra ựánh giá của ỘHệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen lúa của IRRI 1996Ợ.

Trung bình số nhánh cao nhất Số dảnh cấy Trung bình số nhánh thành bông Số dảnh cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 đối với sâu cuốn lá: ựếm số con trên 1 m2

đối với sâu ựục thân

đối với bệnh ựạo ôn: ựếm số cây bị nhiễm chia cho tổng số cây trên 1m2 ựể tắnh tỷ lệ bệnh

3.4.4.3 Chỉ tiêu về năng suất

- Lấy mẫu: mỗi ô lấy 5 khóm theo dõi - Tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu: + Số bông/m2 (A)

+ Số hạt/bông (B) + Tỷ lệ hạt chắc % (C) + Số hạt chắc/bông

+ Cân tươi riêng rơm rạ, thóc rồi ựem sấy ở nhiệt ựộ 700C, cân trọng lượng chất khô riêng rơm rạ, thóc.

+ Khối lượng 1000 hạt (D): lấy 500 hạt thóc chắc ựem cân (nếu hai lần cân chênh lệch nhau không quá 5% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng hai lần cân).

+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha) NSLT = Aừ Bừ C ừD ừ 10-4 (tạ/ha).

+ Năng suất thực thu: (thu hoạch riêng từng ô thắ nghiệm, tuốt sạch hạt, quạt sạch ựem phơi khô cân lấy khối lượng hạt. sây khô về RH = 13%). + Năng suất sinh vật học (g/khóm): Phơi khô rơm rạ (không kể rễ) và cân cùng khối lượng hạt khô. Tắnh trung bình trên 5 khóm lấy mẫu.

+ Hệ số kinh tế = NSKT/NSSVH

3.5 Phương pháp phân tắch số liệu

Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp và xử lý thống kê theo phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) bằng chương trình IRRISTAT 4.0 và EXCEL.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 48)