Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm tiết kiệm ựạm Agrotain và chế phẩm CP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 44 - 48)

và chế phẩm CP3

Các sản phẩm phân ựạm mới dựa theo nguyên lý: phân ựược giải phóng chậm (CRN) có tác dụng thúc ựẩy tối ựa sinh trưởng và làm giảm sự mất ựạm ựã ựược nghiên cứu nhiều trong hai thập kỷ gần ựây (Goertz, 1991; Hauck, 1985; Waddington, 1990). Hiệu quả sử dụng phân ựạm tăng ựồng nghĩa với việc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm và làm tăng thu nhập cho người trồng trọt.

Các loại phân giải phóng chậm có thể phân thành 2 loại: loại hoà tan chậm và loại ựược bọc hoàn toàn trong nước. Ngồi ra cịn có một số sản phẩm khác như chất ổn ựịnh ựạm, chất hạn chế sinh học, thực chất chúng khơng phải là phân ựạm chậm tan mà chúng có tác dụng làm giảm việc mất ựạm thơng qua việc làm chậm q trình chuyển hố ựạm. Các loại phân bọc polymer tỏ ra có nhiều hứa hẹn ựược sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp vì chúng ựược sản xuất theo cách ựạm ựược giải phóng một cách có kiểm sốt

Các chất polymer thơng thường có ựộ bền lớn và tốc ựộ giải phóng ựạm chậm hơn so với dự ựoán và phụ thuộc khá nhiều vào nhiệt ựộ và ẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 ựộ (Hauck, 1985)

Hầu hết các loại phân ựạm chậm tan hiện nay là các loại phân ựạm ựược bọc lưu huỳnh và bọc polymer. Khi bón vào trong ựất nhờ các quá trình phân huỷ sinh học hoặc phá vỡ lớp vỏ bọc ựể giải phóng ựạm bên trong. Các thắ nghiệm áp dụng các loại phân này cho thấy khi bón cho bơng làm giảm ựược 40% lượng ựạm bón (Howard, 1997), làm tăng năng suất lúa mỳ 20%. Khi bón cho khoai tây làm giảm khá lớn việc mất ựạm dưới dạng nitrat và làm tăng năng suất ựáng kể.

Hiện nay khi giá phân ựạm ựang ở mức cao thì việc sử dụng tiết kiệm lượng ựạm trong canh tác lúa ựể giảm giá thành sản xuất càng cần thiết. Giảm lượng ựạm nhưng ruộng lúa vẫn phải ựảm bảo ựược năng suất, nên vấn ựề là cần gia tăng hiệu quả sử dụng ựạm của cây lúa và chống thất thốt ựạm trong q trình canh tác.

Hạn chế sự thất thoát ựạm: Phân ựạm ựang sử dụng rộng rãi hiện nay là phân Urê, thuộc nhóm amơn rất dễ tan. Khi bón vào ựất, do tác ựộng của men ureaza, Urê sẽ ựược thủy phân thành Carbonat amôn ( NH4)2CO3, ựược cây sử dụng hoặc ựược keo ựất hấp thụ ựể sau ựó cung cấp từ từ cho cây. Khi chưa ựược thủy phân, Urê không bị ựất giữ lại, thấm sâu rất nhanh. Sự phân giải nhanh hay chậm tùy thuộc tắnh chất ựất, ựộ pH ựất, nhiệt ựộ, ựộ ẩm... Ở ựất thịt, trung tắnh, nhiệt ựộ 30ỨC sự phân giải chỉ trong 2 - 3 ngày trong khi ựó ở ựất cát phải mất ựến 7-8 ngày.

Sự mất ựạm cịn do sự oxy hố ựạm amoniac ở lớp ựất mặt thành khắ Nitơ tự do bay mất .

Từ rất lâu, các nhà khoa học ựã bỏ nhiều công sức nghiên cứu ựể giảm thiểu việc thất thoát phân ựạm trong trồng trọt, nhất là trong trồng lúa nước và ựã ựạt ựược một số tiến bộ như việc chia phân ựạm ra nhiều lần ựể bón, dúi phân ựạm sâu vào bùn, áo hạt urê bằng dàu neem, hỗn hợp với lưu huỳnh, sản xuất phân tan chậm... Tuy nhiên các tiến bộ ựó cũng chỉ mới dừng lại ở việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 nâng cao hiệu suất phân ựạm từ 40 - 45% lên 55 - 60% mà thơi. Tuy xót xa với cái giá nhà nông phải trả cho ựến phân nửa lượng ựạm trôi theo nước, bay vào khơng khắ nhưng cũng chưa có ựột phá nào ựáng kể.

Năm 1997, các nhà khoa học ựã tiến thêm một bước bằng việc sử dụng Agrotain (tên thương mại của hóa chất nBTPT - n-Butyl Thiophosphoric Triamide) ựể ức chế men urease làm hạn chế q trình chuyển hóa từ phân urê thành amoniac sau khi bón xuống ruộng. Bằng cách ựơn giản, cứ 1 T urê người ta tưới và trộn ựều với 2-3 lắt Agrotain rồi ựem bón xuống ruộng thì sẽ hạn chế tối ựa việc thất thoát. Việc sử dụng Agrotain áo urê ựã ựược một số nước như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand sử dụng và mang lại kết quả rất khả quan do việc hạn chế thêm ựược 20% lượng ựạm thất thoát do biến thành amoniac bay vào không khắ.

Tại Việt Nam, các khảo nghiệm ựầu tiên ựược TS. Phạm Sỹ Tân, PVT Viện Lúa đBSCL tiến hành trong 2 năm 2006 - 2007 tại tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng trên các chân ựất phù sa ngọt, nhiễm phèn mặn trên cả 2 vụ đX và HT ựều mang lại kết quả giống nhau là: Với các nghiệm thức có làm lượng ựạm thấp dưới chuẩn (từ 40 - 75 kg N/ha) thì loại phân urê có áo Agrotain ựều mang lại năng suất cao hơn loại urê thường, nhưng với lượng ựạm bón cao hơn chuẩn (từ 100 kg N/ha trở lên) thì loại urê có áo Agrotain lại cho năng suất thấp hơn, do loại urê có áo Agrotain làm lúa lốp ựổ nhiều hơn. Các ựo ựếm thấy, nếu dùng Agrotain thì sẽ tiết giảm ựược 20 kg N/ha (43 kg urê), có nghĩa là tiết kiệm ựược hơn 25% lượng urê (cứ 1 T urê tiết giảm ựược 250 kg).

Agrotain là một chất ựược các nhà khoa học Hoa Kỳ tổng hợp nên năm 1996, chất có dạng dung dịch sánh ựặc, dùng ựể trộn với urê nhằm giảm thất thoát do bay hơi. Khi ựược phối trộn, agrotain sẽ bao bọc urê, hạn chế việc ựạm bị chuyển hóa thành amơniac cũng như oxit nitơ. Khi sử dụng ựạm hạt vàng, có phối trộn agrotain, ựể phân biệt với ựạm trắng thông thường, mang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 lại hiệu quả sử dụng ựạm cao hơn, từ ựó tiết kiệm ựược chi phắ phân bón cũng như giảm thiểu các ảnh hưởng của sử dụng thừa ựạm như côn trùng, sâu bệnh tấn công, ựổ ngã, ô nhiễm môi trường.

Hiện agrotain ựã ựược sử dụng rộng rãi hơn 60 nước trên thế giới. Tại VN, Cty CP Phân bón Bình điền là ựơn vị ựộc quyền sử dụng chất này trong việc phối trộn với ựạm urê. Các sản phẩm của Cty có trộn agrotain có thể kể ựến như đầu Trâu 46A+, đầu Trâu TE+ 25-20-10, đầu Trâu TE+ Lúa 1, Lúa 2 và một số sản phẩm khác cho cà phê, cao su. Khi sử dụng các loại phân này, hiệu suất sử dụng ựạm có thể ựạt 75-80%, giảm 20-25% lượng bón cho cây.

Chế phẩm CP3 ựược chiết xuất từ thực vật ựược sử dụng ựể trộn với urê ựể hạn chế việc mất ựạm thông qua việc ựiều chỉnh quá trình thủy phân urê do PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh và cộng sự, Bộ môn canh tác trường đHNN Hà Nội nghiên cứu. Nguồn gốc chế phẩm CP3 là hỗn hợp ựược phối trộn từ dịch chiết của một số cây như: cây cỏ sữa có tên khoa học là Euphorbia thymifoblia Burm, cây chó ựẻ hay cịn gọi là chó ựẻ răng cưa, diệp hạ châu, tên khoa học là Phyllanthus amarus, cây Cứt lợn hay còn gọi là cây hoa ngũ sắc, cây hoa ngũ vị, cỏ hôi (tên khoa học Ageratum conyzoides, Ageratum conycoides L., Ageratum obtusifolium Lam., Cacalia mentrasto Vell.), Cây

Bạc hà (Mentha ừ piperita) và cây lược vàng có tên khoa học tên khoa học là Callificia fragrans; một số loại cây khác và phụ gia.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)