Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây.

trưởng chiều cao cây.

Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh quá trình sinh trưởng của lúa tốc ựộ này nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố như: Thời vụ, ựặc tắnh nông sinh học của giống, nhiệt ựộ ánh sáng, phân bón và kỹ thuật chăm sóc.

Kết quả theo dõi về tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC 15 qua các giai ựoạn sinh trưởng ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15

đơn vị: cm/10 ngày

Giai ựoạn sinh trưởng

CT 10NSC- 20NSC 20NSC- 30NSC 30NSC- 40NSC 40NSC- 50NSC 50NSC- 60NSC 60NSC- 70NSC 70 NSC- CCCC Vụ mùa 2011 1(ự/c1) 10,7 10,8 21,2 10,0 9,4 3,4 19,0 2(ự/c2) 10,8 10,7 22,1 9,0 10,0 3,4 19,0 3 9,9 9,6 19,4 11,1 10,3 3,7 20,0 4 9,4 10,8 23,9 6,8 9,8 3,8 19,8 5 8,9 10,7 24,7 8,0 9,2 3,7 21,7 6 10,6 12,4 22,2 9,3 9,4 4,7 19,4 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 9,1 7,8 10,6 20,0 5,7 5,8 12,4 2(ự/c2) 10,2 7,5 12,4 20,3 6,2 9,4 11,5 3 9,9 8,5 10,7 19,5 6,3 8,6 9,8 4 10,2 8,0 12,0 20,1 5,9 8,4 11,5 5 10,8 9,1 12,5 20,5 5,8 7,6 12,6 6 10,1 8,8 12,2 20,0 6,0 8,3 12,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Kết quả theo dõi ở bảng 4.3 cho thấy: Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây biến ựộng lớn qua các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển. Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây tăng nhanh từ khi cây lúa ựẻ nhánh ựến khi phân hóa ựòng, sau giảm cho ựến khi ựạt chiều cao cây cuối cùng.

Giai ựoạn 10-20 ngày sau cấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của giống lúa BC15 ở các công thức chưa có sự sai khác ựáng kể ở cả hai vụ tiến hành thắ nghiệm. Do giai ựoạn sau cấy cây lúa phát triển khá chậm do gặp ựiều kiên thời tiết bất thuận ựã tác ựộng ựến quá trình bén rễ hồi xanh làm giảm tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây.

Giai ựoạn 30-40 ngày sau cấy là giai ựoạn có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây ựạt cao nhất trong vụ Mùa dao ựộng từ 19,4-24,7 cm/10 ngày bởi lúc này cây lúa ựã sinh trưởng mạnh. Trong giai ựoạn này công thức ựối chứng 1và công thức ựối chứng 2 bón PVN có tốc ựộ tăng trưởng cao, cây lúa tăng nhanh về chiều cao trong giai ựoạn ựầu, tăng cao nhất là 24,7 (cm/10 ngày) ở công thức 5 trong vụ Mùa. Trong vụ Xuân công thức 5 có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất (12,5 cm/10 ngày).

Giai ựoạn 40-50 ngày sau cấy: Tại thời ựiểm này tốc ựộ tăng trưởng chiều cao ựạt cao nhất trong Vụ Xuân dao ựộng từ 19,5-20,5 cm/10 ngày ựối với vụ xuân, tuy nhiên ở vụ Mùa thì chiều cao cây ựã bắt ựầu có xu hướng giảm dần ở các công thức. Trong giai ựoạn này công thức ựối chứng 1và công thức ựối chứng 2 bón PVN có tốc ựộ tăng trưởng cao. Ở công thức 5 bón phân PVN kết hợp với chế phẩm Agrotain tốc ựộ tăng trưởng này lại cao nhất (vụ xuân), ựiều này chứng tỏ hiệu lực của chế phẩm Agrotain phát huy tác dụng giúp phân giải ựạm từ từ ựể cung cấp cho cả quá trình trinh sưởng của cây lúa. Thấp nhất là công thức 3 tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây giai ựoạn này chỉ ựạt 19,5 cm/10 ngày (vụ Xuân).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Giai ựoạn 50-70 ngày sau cấy: tốc ựộ tăng trưởng chiều cao ựã giảm xuống một cách rõ rệt. điều này có thể ựược lý giải do lượng ựạm ựã giảm dần nên hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của giống.

Như vậy, qua 2 vụ ta thấy ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến chiều cao cây cuối và ở các công thức sử dụng các loại phân ựạm chậm tan khác nhau chiều cao cây cuối cùng là khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)