Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến số lá của giống lúa BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 68 - 70)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6 Ảnh hưởng của một số loại phân ựạm chậm tan ựến số lá của giống lúa BC

giống lúa BC15

Lá cây có vai trị quan trọng trong ựời sống của cây. Lá là nơi thực hiện quá trình quang hợp ựể tạo ra hydratcacbon cung cấp cho hoạt ựộng sống của cây ựồng thời cũng là quá trình tắch lũy vật chất vào hạt.

Quá trình ra lá và số lá trên cây có ảnh hưởng ựến TGST và diện tắch lá của quần thể lúa. Số lá trên cây phụ thuộc chủ yếu vào giống ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như các biện pháp kĩ thuật, chăm sóc khácẦỞ nước ta nhóm lúa có TGST ngắn thường có từ (12 Ờ 15) lá, các giống cực ngắn ngày có từ (12 Ờ 13) lá (Nguyễn đình Giao; 2001)

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái ra lá

Công Ngày theo dõi

thức 10NSC 20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC 1(ự/c1) 4,5 4,9 6,7 7,8 8,5 9,1 10,5 2(ự/c2) 4,7 4,9 6,9 7,8 8,5 9,3 10,8 3 4,8 4,9 6,0 8,7 8,8 9,2 10,8 4 4,6 5,1 6,8 8,3 8,5 9,1 10,6 5 4,7 4,9 6,9 7,8 8,0 9,5 10,9 6 4,7 4,9 7,2 8,5 8,8 9,3 10,8 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 4,6 4,8 6.3 7,8 8,5 8,8 10,8 2(ự/c2) 4,8 4,9 6,7 8,0 8,5 9,1 11,0 3 4,8 4,9 6,0 8,7 8,8 9,0 10,9 4 4,7 4,7 6,8 8,3 8,5 9,0 10,8 5 4,7 4,6 6,9 7,9 8,3 9,0 11,2 6 4,6 4,9 5,9 8,3 8,8 9,1 11,2

Ghi chú: ự/c1: ựối chứng 1; ự/c2: ựối chứng 2 NSC: Ngày sau cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Hình 4.5: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến số lá của giống lúa BC15 trong vụ mùa 2011

Hình 4.6: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến số lá của giống lúa BC15 trong vụ xuân 2012

Kết quả theo dõi ựộng thái ra lá ở bảng 4.6 và hình 4.5 và hình 4.6 cho thấy: thời kì ựẻ nhánh tốc ựộ ra lá mạnh nhất sang ựến thời kì làm ựốt, làm ựòng tốc ựộ ra lá chậm lại.

Số lá cuối cùng do ựặc tắnh di truyền của giống quy ựịnh, không chịu tác ựộng của ngoại cảnh hay kỹ thuật canh tác, sự biến ựộng giữa các công thức là không ựáng kể.

Trong vụ mùa 2011, công thức 5 có số lá cao nhất là 10,9 lá và thấp nhất là công thức 1 ựạt 10,5 lá. Trong vụ xuân 2012, số lá cao nhất ựạt 11,2 lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 ở công thức 5, số lá thấp nhất ở công thức 1 ựạt 10,8 lá. Như vậy, cơng thức 5 có số lá cao nhất trong cả 2 vụ, cao hơn công thức ựối chứng 1 và công thức ựối chứng 2. Do ựó, bón phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain cho kết quả cao hơn các cơng thức cịn lại.

Khi bón mức ựạm khác nhau ảnh hưởng khác nhau ựến tổng số lá/cây của giống. Tổng số lá trên cây của các công thức dao ựộng từ 10,5-10,9 lá ở vụ mùa và 10,8-11,2 ở vụ xuân.

Như vậy, lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến ựộng thái ra lá của giống tuy nhiên không ựáng kể chủ yếu quyết ựịnh là yếu tố di truyền của giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)