CT 10NSC 20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC CCCC Vụ mùa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

CT 10NSC 20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC CCCC Vụ mùa

Vụ mùa 2011 1(ự/c1) 30,1 40,8 51,6 72,8 82,8 92,2 95,6 114,6c 2(ự/c2) 32,1 42,9 53,6 75,7 84,7 94,7 98,1 117,1bc 3 33,4 43,3 52,9 72,3 83,4 93,7 97,4 117,4abc 4 32,2 41,6 52,4 76,3 83,1 92,9 96,7 116,5bc 5 33,3 42,2 52,9 77,6 85,6 94,8 98,5 120,2a 6 30,3 40,9 53,3 75,5 84,8 94,2 98,9 118,3ab LSD0,05 2,87 CV% 1,3 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 31,2 40,3 48,1 58,7 78,7 84,4 90,2 102,6b 2(ự/c2) 31,7 41,9 49,1 61,8 82,1 88,3 97,7 109,2ab 3 31,8 41,7 50,2 60,9 80,4 86,7 95,3 105,1ab 4 31,3 41,5 49,5 61,5 81,6 87,5 95,9 107,4ab 5 31,9 42,7 51,8 64,3 84,8 90,6 98,2 110,8a 6 32,4 42,5 51,3 63,5 83,5 89,5 97,8 110,3a LSD0,05 6,79 CV% 3,5

Ghi chú : NSC : ngày sau cấy ; CCCC : Chiều cao cây cuối cùng Những chữ kắ hiệu giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không ý nghĩa. Những chữ kắ hiệu khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Hình 4.1: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 trong vụ mùa 2011

Hình 4. 2: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 trong vụ xuân 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Qua bảng ta thấy với mức phân ựạm chậm bón khác nhau ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức là khác nhau. Với mức công thức bón PVN+Agrotain thì ựộng thái tăng trưởng chiều cao luôn cao hơn các mức bón khác. Tuy nhiên giữa Agrotain và CP3 không có sự sai khác tác ựộng ảnh hưởng ựến chiều cao cây.

Sáu công thức bón phân khác nhau ựều có chiều cao tăng mạnh vào giai ựoạn ựẻ nhánh rộ sau ựó thì tốc ựộ tăng giảm dần. Trong ựó với mức ựạm bón PVN+ Agrotain chiều cao cây ựạt cao nhất, chiều cao cây cũng giảm dần và thấp nhất ở công thức bón phân theo qui trình (CT1) ở vụ mùa 2011 và vụ xuân 2012. Chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 114,6cm (bón phân theo qui trình) ựến 120,2cm (PVN+Agrotain) ở vụ mùa và dao ựộng từ 102,6cm ựến 110,8cm ở vụ xuân. Kết quả thống kê cho thấy có sự sai khác giữa các mức ựạm là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Trong khi ựó công thức 1 (ựối chứng) chiều cao cây ở các giai ựoạn ựều thấp, chiều cao cây cuối cùng chỉ ựạt 114,6cm trong vụ mùa và 102,6 trong vụ xuân. Công thức ựối chứng 2, chiều cao cây cuối cùng ựạt 117,1cm trong vụ mùa và ựạt 109,2 cm trong vụ xuân. Như vậy công thức ựối chứng 1 và công thức ựối chứng 2 ựều cho cho thấy chiều cao cây cuối cùng thấp hơn công thức 5. Ở công thức 5 bón phân PVN kết hợp chế phẩm Agrotain tốc ựộ tăng trưởng này lại cao nhất ở cả hai vụ. Hiệu lực của chế phẩm Agrotain, CP3 ựều phát huy tác dụng giúp phân giải ựạm từ từ ựể cung cấp cho cả quá trình trinh sưởng của cây lúa.

Qua hai thời vụ chúng tôi nhận thấy rằng, chỉ tiêu chiều cao của các công thức thay ựổi qua từng giai ựoạn. Dinh dưỡng ựạm ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của cây lúa. Các công thức bón phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain và CP3 ựem lại hiệu quả hơn so với công thức bón rời theo qui trình. Bón phân nén kết hợp với chế phẩm Agrotain cây hấp thu dinh dưỡng tốt nhất và cho chiều cao cây ổn ựịnh nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 57)