Tình hình sử dụng phân bón cho lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 33 - 39)

Thanh Hóa

2.2.4.1 đặc ựiểm tự nhiên của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Hoằng Hóa là huyện ựồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, có 47 xã và 2 thị trấn, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 224,73km2, trong ựó ựất sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp là 15.775,5 ha, chiếm 70,2 % tổng diện tắch ựất tự nhiên;

Tài nguyên khắ hậu

Huyện Hoằng Hóa nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang tắnh chất ựặc trưng của vùng ựồng bằng Thanh Hóa với 2 mùa chủ yếu là: mùa nóng ẩm và mùa lạnh khô. đặc trưng cơ bản của chế ựộ khắ hậu này ựược tổng hợp như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu khắ hậu cơ bản tháng năm 2011

Trung bình các tháng trong năm Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1. Chế ựộ nhiệt (oC) - Nhiệt ựộ trung bình 17,0 17,3 19,8 23,5 27,2 28,9 29,0 28,2 26,4 24,5 22,4 18,6 23,6

- Tối cao trung bình 19,9 20,0 22,7 26,9 31,4 32,7 33,1 31,9 30,5 28,2 25,6 22,1 27,1

- Tối cao tuyệt ựối 31,6 30,5 33,2 37,1 40,7 39,1 39,7 38,3 35,4 34,5 32,4 31,2 40,7 - Tối thấp trung bình 14,5 15,5 18,1 21,4 24,4 25,8 26,0 25,4 24,3 21,8 18,8 15,7 20,0

- Tối thấp tuyệt ựối 6,3 7,3 7,0 13,1 18,5 19,8 21,3 21,7 17,5 13,8 9,2 5,6 5,6

2. Chế ựộ ẩm

- Lượng mưa (mm) 25,0 31,0 41,0 59,0 157,0 179,0 202,0 278,0 403,0 263,0 77,0 28,0 1743,0

- độ ẩm kh.khắ (%) 86,0 88,0 90,0 88,0 84,0 82,0 81,0 85,0 86,0 84,0 83,0 83,0 85,0

- Lượng bốc hơi (mm) 54,6 39,8 39,7 50,0 89,7 94,4 104,3 74,7 63,9 74,8 69,9 64,9 820,7

3. Tổng số giờ nắng 86,5 48,1 54,5 109,1 201,6 189,2 212,4 166,7 163,7 176,1 131,4 128,7 1668,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10, ựặc ựiểm chủ yếu là nóng, ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều. Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, khắ hậu mùa này tương ựối lạnh, khô và ắt mưa, chịu sự chi phối của gió mùa đông Bắc.

Nhiệt ựộ: Tổng nhiệt ựộ năm từ 8.000-8.600oC. Biên ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm trung bình 4,8-7,1oC. Ngày có nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối 40,7oC, ngày có nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối 5,6oC. Tháng có nhiệt ựộ cao từ tháng 5 ựến tháng 8; tháng có nhiệt ựộ thấp từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau.

Lượng mưa: Tổng lượng mưa cả năm trung bình 1.743 mm, mùa mưa

(Tháng 5-10) lượng mưa chiếm 85% cả năm; tháng 8-9 có lượng mưa lớn nhất từ 278-403 mm/tháng; tháng 12 ựến tháng 1 năm sau có lượng mưa thấp nhất từ 25-28 mm/tháng.

độ ẩm không khắ: độ ẩm khơng khắ tương ựối trung bình năm 85%,

tháng có ựộ ẩm cao nhất (tháng 2,3,4) từ 88 - 90%; tháng có ựộ ẩm thấp nhất (tháng 7) 81%.

Chế ựộ gió: Gió là gió mùa mùa hè và gió mùa đơng Bắc.

- Gió mùa mùa hè: Gió đơng Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 10, trong ựó xen gió Tây Nam khơ nóng thổi nhiều nhất vào tháng 6 và tháng 7; gió thổi thành từng ựợt, ựợt ngắn từ 2 ựến 3 ngày, ựôi khi nhiều hơn, làm nhiệt ựộ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37oC và ựộ ẩm không khắ tương ựối thấp nhất trong ngày thường dưới 70%.

- Gió mùa đơng Bắc: khi tràn về ngồi khơi vịnh Bắc bộ có lúc mạnh ựến cấp 6-7, trong ựất liền gió cấp 4-5. đặc biệt những ựợt mạnh cịn gây dơng, tố lốc. Vào những tháng (tháng 12, tháng 1) nếu kéo dài gây rét ựậm, rét hại không những ựối với cây trồng, gia súc và con người. Gió thường xuất hiện từ tháng 9 -10 ựến tháng 4 năm sau, gió mạnh ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất và ựời sống nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Bão và áp thấp nhiệt ựới: Mùa bão, áp thấp nhiệt ựới hàng năm vào

tháng vào tháng 7-10, trung bình 2 cơn /năm, nhưng tốc ựộ gió thường ựạt cấp 8 - 9, mang theo mưa lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng. đồng thời tắch nước cho các ao, hồ, ựập.

Dơng tố, lốc: Trung bình 99,5 ngày/năm, thường gây thiệt hại cho sản

xuất và ựời sống nhân dân khi có cường ựộ mạnh.

Chế ựộ nắng: Số giờ nắng cả năm trung bình 1.668 giờ, trung bình

139 giờ/tháng.

Tài nguyên ựất

Hoằng Hóa là huyện ựồng bằng ven biển có ựịa hình tương ựối bằng phẳng.

Tình hình sử dụng ựất: tổng diện tắch ựất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 2010 của huyện là 15.775,5 ha. Trong ựó: ựất sản xuất nơng nghiệp là 12.531,2 ha, chiếm 79,5 % diện tắch (ựất trồng lúa 7.545 ha, chiếm 60,2% diện tắch ựất nông nghiệp, ựất trồng ngô 2.107 ha, chiếm 16,8% diện tắch ựất nông nghiệp); ựất lâm nghiệp: 1.272,3 ha, chiếm 8% diện tắch; ựất nuôi trồng thủy sản: 1.972 ha, chiếm 12,5% diện tắch.

2.2.4.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

* Cơ cấu giống lúa

- Bộ giống lúa thuần, lúa chất lượng cao: Hương thơm 1, Bắc thơm số 07, LT2, giống Xi23, BC15...

Trong ựó giống lúa BC15, hiện nay tại Thanh Hóa ựang ựược nơng dân lựa chọn ựưa vào cơ cấu gieo trồng. Do giống có nhiều ưu việt, BC15 ựã ựược ựưa vào sản xuất ở nhiều huyện với quy mô diện tắch lớn. đặc ựiểm nổi trội của giống là: Năng suất cao, chất lượng gạo ngon, khả năng thắch ứng rộng, chịu rét khá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 - Một số giống mới ựang cho sản xuất thử: Bio 404, Thục hưng 6, Nhị ưu 986, CNR 36...

* Bón phân cho lúa

Tùy thuộc vào từng giống lúa, loại ựất, mùa vụ và kết quả ựiều tra nơng hóa cho từng cánh ựồng ựể xác ựịnh lượng bón phân cho phù hợp. Lượng phân bón cho 1 sào (500 m2) có thể ựược sử dụng như sau:

Bảng 2.5: Lượng phân bón trên ựất 3 vụ: 2 vụ lúa - 1 vụ ựông.

Vụ xuân Vụ mùa

Liều lượng

Loại phân Lúa lai (kg) Lúa thuần (kg) Lúa lai (kg) Lúa thuần (kg) Phân chuồng ≥ 500 ≥ 450 ≥ 450 ≥ 400 đạm Ure 12-13 9-10 10-11 8-9 Lân super 30-35 25-30 25-30 25-30 Kaliclorua 9-10 7-8 8-9 7-8 Vôi bột 25 25 20 15

Bảng 2.6 : Lượng phân bón trên ựất 2 vụ lúa.

Vụ xuân Vụ mùa

Liều lượng

Loại phân Lúa lai (kg) Lúa thuần (kg) Lúa lai (kg) Lúa thuần (kg) Phân chuồng 400 - 500 400 400 - 500 400 đạm Ure 9 - 10 8 - 9 8 - 9 7 - 8 Lân super 25 - 30 25-30 25 20 - 25 Kaliclorua 8 - 9 7-8 7 - 8 6 - 7 Vôi bột 25 25 15 - 20 15- 20

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 * Cách bón phân cho lúa

Phương châm sử dụng phân bón hiện nay là ỘBón tập trung, bón nặng ựầu nhẹ cuốiỢ. Cụ thể như sau:

- Vụ Xuân:

+ đối với lúa lai và lúa thuần ngắn ngày:

Vơi bột bón tồn bộ 1 lần sau khi cày lần 1.

Bón lót trước khi cấy tồn bộ phân chuồng , phân lân và 50-60% lượng phân ựạm urê ựối với ựất cát pha, thịt nhẹ và 60-70% ựối với ựất sét và thịt nặng, 50% lượng kali. Vôi bột bón càng sớm càng tốt, có thể bón trước và sau khi cày bừa lần 1. Các loại phân bón khác bón trước khi cấy, bón xong bừa ắt nhất 1-2 lần ựể lấp vùi phân sâu và ựều vào ựất vừa giữ ựược phân, vừa ựề phòng rét ựậm dễ gây chết lúa (nếu phân không ựược trộn ựều và vùi sâu vào ựất).

Bón thúc lần 1 (thúc ựẻ): Bón sau khi cấy 12-15 ngày, ựối với vụ xuân bón 80-90 lượng ựạm urê cịn lại.

Bón thúc lần 2 (bón thúc ựịng): Bón hết lượng phân ựạm và kali cịn lại. Bón vào thời ựiểm lúa chuyển sang ựứng cái, làm ựòng.

+ đối với lúa thuần dài ngày: Bón lót trước khi cấy toàn bộ phân chuồng, phân lân, vơi, 20-30% lượng phân ựạm urê, 20% lượng kali.

Bón thúc lần 1: Khi lúa bén rễ hồi xanh: 50-60% lượng ựạm, 30% lượng kali.

Bón thúc lần 2: Thời ựiểm lúa chuyển sang ựứng cái, làm ựịng thì bón hết lượng phân cịn lại.

- Vụ mùa:

Bón lót trước khi cấy tồn bộ phân chuồng, phân lân, vơi, 70% lượng phân ựạm urê, 50% lượng kali. Vơi bón càng sớm càng tốt, có thể bón trước và sau khi cày bừa lần 1. Các loại phân bón khác, bón trước khi cấy, bón xong bừa ắt nhất 1-2 lần ựể lấp vùi phân sâu và ựều vào ựất vừa giữ ựược phân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Bón thúc lần 2: thời ựiểm lúa bắt ựầu phân hóa ựịng: bón tồn bộ lượng phân cịn lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)