CT 20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC 80NSC SNHH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 63 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

CT 20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC 80NSC SNHH

20NSC 30NSC 40NSC 50NSC 60NSC 70NSC 80NSC SNHH Vụ mùa 2011 1(ự/c1) 3 4,3 6,8 8,9 10,4 10,1 8,5 5,8b 2(ự/c2) 3 4,9 7,0 9,3 12,6 11,2 8,9 6,2b 3 3 4,6 6,9 9,1 11,3 10,4 8,9 6,1b 4 2,9 5,0 6,9 9,4 11,9 10,3 8,7 6,0b 5 3,1 5,3 7,7 10,1 13,2 11,7 9,6 7,2a 6 3,1 4,7 7,1 9,0 12,4 11,6 9,3 6,5ab LSD0,05 0,80 CV% 7,0 Vụ xuân 2012 1(ự/c1) 2,3 3,4 4,5 6,9 9,5 12,1 8,9 6,4a 2(ự/c2) 2,2 3,4 4,7 7,3 10,1 12,9 9,8 7,2a 3 2,3 3,5 4,9 7,3 9,9 12,7 9,7 6,7a 4 2,3 3,7 5,0 7,2 10,1 12,6 9,4 6,9a 5 2,5 3,8 5,5 7,7 10,5 13,8 10,6 7,9a 6 2,3 3,4 5,1 7,5 10,3 13,1 10,2 7,5ab LSD0,05 1,08 CV% 8,3

Ghi chú: NSC: ngày sau cấy; SNHH: số nhánh hữu hiệu

Những chữ kắ hiệu giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không ý nghĩa. Những chữ kắ hiệu khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Hình 4.3: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến số nhánh của giống BC15 trong vụ mùa 2011

Hình 4.4: Ảnh hưởng của phân ựạm chậm tan ựến số nhánh của giống BC15 trong vụ xuân 2012

Ở giai ựoạn ựầu, do bộ rễ phát triển chưa hoàn chỉnh nên khả năng ựẻ nhánh còn thấp, sau cấy 20 ngày bộ rễ ựã phát triển hoàn chỉnh làm phát huy khả năng hút ựạm ựể thúc ựẻ nhánh. Số nhánh sau cấy cao nhất 3,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 nhánh/khóm, thấp nhất 3,0 nhánh/khóm ở vụ mùa. Và cao nhất 2,5 nhánh/khóm, thấp nhất 2,3 nhánh/khóm ở vụ xuân.

Giai ựoạn 30-40 ngày sau cấy là giai ựoạn khả năng ựẻ nhánh tăng dần và tập trung ựẻ nhánh rộ ở ngày sau ựó. Lượng ựạm ựược phân giải có ảnh hưởng nhiều ựến tăng trưởng số nhánh ở các công thức.

đến 60 ngày sau cấy thì số nhánh tại vụ mùa là cao nhất 13,2 nhánh/khóm ở cơng thức 5 (bón PVN kết hợp với chế phẩm Agotain) và thấp nhất là 10,4 nhánh/khóm ở cơng thức ựối chứng 1 (với mức ựạm bón theo qui trình). Tại vụ xuân, sau cấy 70 ngày, số nhánh ựạt tối ựa là 13,8 nhánh/khóm ở cơng thức 5 và thấp nhất ở cơng thức ựối chứng 1 là 12,1 nhánh/khóm. Như vậy, mức ựạm PVN kết hợp với chế phẩm Agrotain và CP3 ựã có ảnh hưởng tới tốc ựộ tăng trưởng số nhánh của cây lúa.

Sau khi ựạt số nhánh tối ựa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm ựốt, làm ựòng. Thời kỳ này cây lúa ngừng ựẻ nhánh, những nhánh muộn do thiếu ánh sáng và dinh dưỡng nên lụi dần và chết ựi làm số nhánh giảm.

Giai ựoạn sau 60 ngày cấy (vụ mùa) và sau cấy 70 ngày ở vụ xuân là giai ựoạn cây lúa giảm tăng trưởng số nhánh và nhánh vô hiệu bắt ựầu lụi dần ựi và số nhánh ổn ựịnh vào giai ựoạn hình thành bơng hữu hiệu.

Số nhánh hữu hiệu biến ựộng từ 5,8-7,2 nhánh/khóm (vụ mùa) và dao ựộng từ 6,4-7,9 nhánh/khóm (vụ xuân).

Khi xét ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến số nhánh tối ựa và nhánh hữu hiệu ta thấy ở công thức 5 là cao nhất sau ựó thấp dần ở cơng thức 6 và công thức ựối chứng 2, thấp nhất ở cơng thức bón phân theo qui trình.

Như vậy, ở các mức bón ựạm khác nhau ựều ảnh hưởng tới ựộng thái ựẻ nhánh của cây lúa. Tất cả các cơng thức bón phân viên nén ựều có số nhánh/khóm cao hơn cơng thức ựối chứng 1. Và giữa chế phẩm Agrotain và CP3 sự sai khác là khơng có ý nghĩa. Vậy lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến số nhánh hữu hiệu của lúa BC15.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Như vậy giai ựoạn ựầu các cơng thức bón PVN thơng thường tăng trưởng số nhánh nhiều hơn do việc phân giải ựạm nhanh hơn, giai ựoạn sau ựặc biệt là giai ựoạn hình thành nhánh hữu hiệu thì các cơng thức bón phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain, CP3 phát huy hiệu quả và có số nhánh cuối cùng cao hơn ựối chứng từ 1,1 ựến 1,5 nhánh/khóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá (Trang 63 - 66)