Phương pháp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát

Một phần của tài liệu CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN (Trang 41 - 46)

2. Biện pháp hoàn thiện phương pháp chọn mẫu áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC thực hiện

2.1. Phương pháp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát

Kiểm toán viên có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu thuộc tính để đánh giá tính hiệu quả của quá trình kiểm soát nội bộ của khách hàng.

o Trước hết, cần xác các thuộc tính và các tình trạng sai phạm khi sử dụng quá trình chọn mẫu thuộc tính:

Khoản mục

STT các thuộc

tính

Thuộc tính Định nghĩa sai phạm

Tiền mặt

1 Phiếu chi có đầy đủ 4 chữ ký. Phiếu chi thiếu chữ ký hoặc đượcký bởi người không đúng thẩm quyền.

2

Phiếu chi đính kèm hoá đơn tài chính có đóng dấu “đã thanh toán” hoặc các chứng từ có sự phê duyệt của Ban giám đốc.

Phiếu chi không đính kèm hoá đơn tài chính có đóng dấu “đã thanh toán” hoặc các chứng từ có sự phê duyệt của Ban giám đốc. Tiền

gửi ngân hàng

1 Giấy báo Nợ có đính kèm hoá đơn tài chính hay các chứng từ có sự phê duyệt của Ban giám đốc.

Giấy báo Nợ không có đính kèm hoá đơn tài chính hay các chứng từ có sự phê duyệt của Ban giám đốc, hoặc có đính kèm nhưng không được phê duyệt đúng thẩm

quyền.

Hàng tồn kho

1 Đơn đặt hàng có chữ ký củatrưởng phòng bán hàng. Đơn đặt hàng không có chữ kýcủa trưởng phòng bán hàng. 2

Phiếu nhập kho đính kèm bản phô tô chứng từ vận chuyển và bản phô tô của hoá đơn mua hàng.

Phiếu nhập kho không đính kèm bản phô tô chứng từ vận chuyển và bản phô tô hoá đơn mua hàng. 3 Phiếu xuất kho đã được phêchuẩn đầy đủ. Phiếu xuất kho không được phêchuẩn đầy đủ.

4

Phiếu giao hàng phải được khách hàng ký để công ty có bằng chứng về khách hàng đã thực tế nhận được hàng và chấp nhận hàng đó.

Phiếu giao hàng không có chữ ký của khách hàng. Khoản phải thu khách hàng 1 Đơn đặt hàng có sự phê duyệt của bộ phận phê duyệt, nếu đơn đặt hàng lớn hơn 100.000.000 đồng thì phải có thêm sự phê duyệt của Ban giám đốc.

Đơn đặt hàng không có đủ sự phê duyệt theo qui định hoặc có đủ chữ ký nhưng được ký bởi người không đúng thẩm quyền.

2 Khách hàng được xét duyệtbán chịu nằm trong danh sách khách hàng của đơn vị.

Khách hàng được xét duyệt không nằm trong danh sách khách hàng của đơn vị.

3 Hoá đơn tài chính đính kèmđơn đặt hàng đã xét duyệt và chứng từ vận chuyển.

Hoá đơn tài chính không đính kèm đơn đặt hàng đã xét duyệt và chứng từ vận chuyển. Khoản phải trả người bán 1 Giấy đề nghị mua hàng có sự ký duyệt của Ban giám đốc.

Giấy đề nghị mua hàng không có sự ký duyệt của Ban giám đốc hoặc được ký duyệt bởi người không đúng thẩm quyền.

2

Hoá đơn mua hàng đính kèm giấy đề nghị mua hàng và bảng báo giá.

Hoá đơn mua hàng không đính kèm đầy đủ giấy đề nghị mua hàng và bảng báo giá.

Doanh

thu 1

Hoá đơn phải ghi rõ đầy đủ các yếu tố trên hoá đơn.

Hoá đơn không ghi rõ đầy đủ các yếu tố trên hoá đơn.

2 Hoá đơn tài chính lưu tại cùicó sự xác nhận của nhân viên kiểm tra so sánh giá.

Hoá đơn tài chính lưu tại cùi không có sự xác nhận của nhân viên kiểm tra so sánh giá.

3 Bản sao hoá đơn có đínhkèm đơn đặt hàng và chứng từ vận chuyển.

Hoá đơn không đính kèm đầy đủ đơn đặt hàng và chứng từ vận chuyển.

4

Số lượng và các dữ kiện khác trên chứng từ vận chuyển khớp với bản sao hoá đơn bán hàng.

Số lượng và các dữ kiện khác trên chứng từ vận chuyển không khớp với bản sao hoá đơn bán hàng. 5 Số lượng và các dữ kiện

khác trên đơn đặt hàng khớp với bản sao hoá đơn bán

Số lượng và các dữ kiện khác trên đơn đặt hàng không khớp với bản sao hoá đơn bán hàng.

hàng.

o Xác định tổng thể được chọn mẫu và đơn vị chọn mẫu:

Khoản mục STT các thuộc tính

Thử nghiệm kiểm soát

được thực hiện Tổng thể được chọn mẫu

Đơn vị chọn mẫu Tiền mặt

1 Kiểm tra một mẫu cácphiếu chi để xem có : - sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền

- đính kèm các chứng từ gốc có liên quan

Toàn bộ các phiếu chi có ngày chứng từ từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Phiếu chi 2 Tiền gửi ngân hàng 1

Kiểm tra giấy báo Nợ có đính kèm các chứng từ gốc có liên quan hay không?

Toàn bộ giấy báo Nợ có ngày chứng từ nằm trong khoảng thời gian từ ngày

01/01/2008 đến 31/12/2008 Giấy báo Nợ Hàng tồn kho 1

Kiểm tra sự phê duyệt các

đơn đặt hàng. Toàn bộ đơn đặt hàng cóngày chứng từ nằm trong khoảng thời gian từ ngày

01/01/2008 đến 31/12/2008 Đơn đặt hàng 2 Kiểm tra chứng từ vận chuyển và hoá đơn mua hàng có được đính kèm với phiếu nhập kho không.

Toàn bộ phiêú nhập kho có ngày chứng từ nằm trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Phiếu nhập kho 3

Kiểm tra sự phê chuẩn đầy

đủ của phiếu xuất kho. Toàn bộ phiếu xuất kho cóngày chứng từ nằm trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Phiếu xuất kho 4

Kiểm tra phiếu giao hàng có chữ ký của khách hàng không.

Toàn bộ phiếu giao hàng có ngày chứng từ nằm trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Phiếu giao hàng Khoản phải thu khách hàng 1

Kiểm tra đơn đặt hàng có được phê duyệt theo đúng qui định không. Toàn bộ đơn đặt hàng có ngày chứng từ từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Đơnđặt hàng 2

Kiểm tra khách hàng được xét duyệt bán chịu có nằm trong danh sách khách hàng không.

3 Kiểm tra hoá đơn tài chính có đính kèm đơn đặt hàng đã xét duyệt và chứng từ

Toàn bộ hoá đơn tài chính

vận chuyển không. Khoản phải trả người bán 1

Kiểm tra sự phê duyệt của

giấy đề nghị mua hàng. Toàn bộ giấy đề nghị muahàng có ngày chứng từ từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Giấy đề nghị mua hàng 2

Kiểm tra hoá đơn mua hàng có được đính kèm đầy đủ giấy đề nghị mua hàng và bảng báo giá.

Toàn bộ hoá đơn mua hàng mua hàng có ngày chứng từ từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 Hoá đơn mua hàng Doanh thu

1 Kiểm tra xem hoá đơn có được ghi rõ đầy đủ các yếu tố trên hoá đơn không.

Toàn bộ hoá đơn phát hành trong năm 2008

Hoá đơn bán hàng 2 Xem xét dấu hiệu của việckiểm tra so sánh giá trên

hoá đơn.

3 Kiểm tra và đối chiếu hoá đơn bán hàng với đơn đặt hàng và chứng từ vận chuyển đính kèm.

4 5

o Xây dựng các chỉ tiêu TDR, ROR, EDR và xác định cỡ mẫu ban đầu:

Đến bước này, em chỉ minh hoạ cho khoản mục doanh thu, còn các khoản mục khác sẽ được tiến hành tương tự.

 Xác định TDR: Kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu là thấp nên TDR của các thuộc tính sẽ nằm trong khoảng 4 – 7% (phụ lục 7). Theo đó, TDR đối với từng thuộc tính được xác định cụ thể kết hợp với phán xét kiểm toán viên về tầm quan trọng của thủ tục kiểm soát đối với từng thuộc tính.

Khoản mục Thuộc tính Đánh giá sơ bộ về thuộc tính Xác định mức TDR

Doanh thu 1 Thuộc tính này là quan trọng. 4%

2 Thuộc tính này quan trọng. 4%

3 Thuộc tính này tương đối quan

trọng. 6%

4 Thuộc tính này quan trọng. 4%

5 Thuộc tính này ít quan trọng. 7%

 Xác định ROR: Mức ROR là 10% được quyết định chọn vì lý do là doanh nghiệp này là khách hàng quen của AAC, theo kinh nghiệm của những năm trước, kiểm toán viên đã có một sự đánh giá khái quát tương đối tốt và có hiệu quả đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp và trong năm nay doanh nghiệp không có sự thay đổi lớn đối với bộ máy quản lý, tuy nhiên vẫn còn một số nhược điểm còn tồn tại cho nên khó có khả năng làm giảm mức rủi ro kiểm soát, như trường hợp thanh

toán bằng tiền mặt trực tiếp, doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát việc ghi nhận ngay, điều này phụ thuộc vào kế toán bán hàng có ghi nhận hay không. Việc kiểm kê đối chiếu cuối kì sẽ cho thấy số tiền có được ghi nhận hay không.

 Xác định EDR: Tỉ lệ sai phạm dự kiến tổng thể (EDR) được dựa trên kết quả của lần kiểm toán năm trước.

Khoản mục Thuộc tính Tỷ lệ sai phạm dự kiến

Doanh thu 1 1%

2 1%

3 1%

4 1%

5 1%

 Xác định cỡ mẫu ban đầu: Dung lượng mẫu ban đầu được xác định dựa vào phụ lục 3 căn cứ vào những suy xét trên.

Thuộc tính EDR TDR ROR Cỡ mẫu ban đầu (phụ lục 3) Cỡ mẫu điềuchỉnh

1 1 4 10 96 100

2 1 4 10 96 100

3 1 6 10 64 65

4 1 4 10 96 100

5 1 7 10 55 55

Để thuận lợi cho việc sử dụng bảng chọn mẫu thuộc tính khi đánh giá kết quả mẫu, kiểm toán viên quyết định chọn một mẫu gồm 55 phần tử cho thuộc tính 5, 65 phần tử cho thuộc tính 3 và 100 phần tử cho các thuộc tính còn lại.

o Lựa chọn mẫu một cách ngẫu nhiên:

Kiểm toán viên quyết định phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bằng cách sử dụng Bảng số ngẫu nhiên, trước tiên, chọn một mẫu ngẫu nhiên gồm 55 phần tử cho tất cả các thuộc tính, thêm 10 phần tử cho tất cả các thuộc tính trừ thuộc tính 5 và cuối cùng thêm 35 phần tử cho các thuộc tính 1, 2. Sự chứng minh bằng chứng từ đối với việc chọn lựa 55 phần tử đầu tiên được minh hoạ như sau:

Một phần của tài liệu CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN (Trang 41 - 46)