Xây dựng kế hoạch kiểmtoán tổng quát và Chương trình kiểm toán

Một phần của tài liệu Sử dụng chương trình kiểm toán mẫu để kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong bctc tại công ty tnhh dl-dv & tm vĩnh hưng (Trang 101 - 119)

Kếhoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đềtiềm

ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán trợ

giúp kiểm toán viên phân công công việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác vềcông việc kiểm toán.

Kếhoạch kiểm toán gồm ba (3) bộphận: - Kếhoạch chiến lược;

- Kếhoạch kiểm toán tổng thể; - Chương trình kiểm toán.

KTV phải lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính và lưu lại trong hồ sơ kiểm toán tài liệu về chiến lược kiểm toán tổng thểvà kế hoạch kiểm toán. KTV sử dụng giấy làm việc A910: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾTOÁN BIGSUN Tên khách hàng: Công ty TNHH DL DV&TM Vĩnh Hưng Ngày khóa sổ: 31/12/2011 Nội dung: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN A910 Tên Ngày Người thực hiện Nguyễn T B Ngọc 21/09/2012

Người soát xét 1 Trần T. Tuyền 21/09/2012

Người soát xét 2 Nguyễn T H Yến 21/09/2012

1. Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng [A210]

Phạm vi công việc:Kiểm toán khoản mục tiền.

Yêu cầu dịch vụ khách hàng:

a) Trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, phù hợp với các quy định về

lập và trình bày báo cáo tài chính áp dụng;

cáo tài chính được lập không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn;

(c) Cung cấp cho chúng tôi:

(iv) Quyền tiếp cận với tất cả các thông tin mà Ban Giám đốc biết được là có liên quan đến việc

lập báo cáo tài chính như các ghi chép,chứng từ kế toán, sổ kế toán và các vấn đề khác;

(v) Thông tin bổ sung khác mà chúng tôi có thể yêu cầu từ Ban Giám đốc cho mục đích của cuộc

kiểm toán; và

(vi) Quyền tiếp cận không giới hạn với nhân sự trong Công ty mà chúng tôi xác định là cần thiết

cho việc thu thập các bằng chứng kiểm toán.

Như một phần thủ tục của cuộc kiểm toán, chúng tôi sẽ yêu cầu Ban Giám đốc và Ban quản trị (nếu cần)

cung cấp một Thư giải trình liên quan tới cuộc kiểm toán.

Phí kiểm toán:

 Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán đối với các khách hàng tương tự và sự hiểu biết của chúng tôi về

tính chất và phạm vi công việc, phí dịch vụ của chúng tôi được ước tính dựa trên thời gian cần

thiết thực hiện dịch vụ và nhân sự thực hiện dịch vụ cũng như cấp bậc năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng để hoàn thành công việc.

 Chúng tôi ước tính phí dịch vụ tính cho dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010 là

100.000.000 VND. Phí này đã bao gồm chi phí đi lại, ăn ở, liên lạc và chưa bao gồm 10% thuế

VAT.

 Trong trường hợp chúng tôi phải thực hiện thêm một số công việc do Công ty thay đổi yêu cầu

dịch vụ hoặc Công ty sửa đổi chính sách kế toán hoặc phát sinh các sai sót trong ghi chép của

Công ty hoặc lỗi từ phía nhân viên Công ty không chuẩn bị được thông tin đúng thời hạn hoặc xảy

ra những sự kiện không lường trước được thì chúng tôi sẽ thảo luận với Ban Giám đốc Công ty về

mức phí bổ sung cho các công việc phát sinh.

 Phí dịch vụ sẽ được thanh toán theo lịch trình sau:

Lần 1: Thanh toán 50% sau khi chấp nhận Thư hẹn kiểm toán này;

Lần 2: Thanh toán 50% còn lại sau khi chúng tôi giao Báo cáo kiểm toán cho Công ty.

Dự kiến thực hiện

 Khi Thư hẹn kiểm toán này được ký kết, chúng tôi sẽ gửi kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính

đến Quý Công ty dựa trên kế hoạch công việc dự kiến của chúng tôi:

-Giai đoạn 1:Thực hiện kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho và Tài sản cố định tại ngày 31/12/2010; -Giai đoạn 2: Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010.

2. Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310]

2.1/ Hiểu biết môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoàiảnh hưởng đến DN.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài, với khả năng tài chính dồi dào, công nghệ cao, có kinh nghiệm, sẽ thâm nhập dễ dànghơn

vào thị trường Việt Nam và cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Nền kinh tế Việt Nam sẽ trở nên nhạy cảm hơn với các biến động của kinh tế thế giới.

b. Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề.

Ngành du lịch Việt Nam được ghi nhận tăng trưởng trong những năm gần đây, và được xem là một

trong những ngành then chốt của nước ta. Hiện nay, nhà nước rất chú trọng và tạo mọi điều kiện để phát

triển ngành chính vì vậy lượng khách quốc tế đến Vệt Nam ngày càng cao, bên cạnh đó là lượng khách nội địa cũng tăng cao khi họ chú trọng hơn đến vấn đề nghỉ ngơi và giải trí. Chính vì sự phát triển nhanh của

ngành du lịch thì các hoạt động đi kèm là dịch vụ du lịch cũng được xem xét nhiều hơn. Vì vậy công ty rất

chú trọng đến việc pháttriển các dịch vụ du lịch để có thể phục vụ tốt nhất cho khách. c. Môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động.

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh nghiệp,

Luật đầu tư, Luật thuế GTGT và thuế TNDN, luật chứng khoán và các luật khác…Ngoài ra, công ty cũng

chịu tác động của các chính sách và chiến lược phát triển của ngành. d. Các yếu tố bên ngoài khácảnh hưởng tới doanh nghiệp.

Vì là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ và thương mại du lịch nên vấn đề kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng bởi thời tiết và một số yếu tố khác.

2.2 Hiểu biết về doanh nghiệp.

a. Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu

Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là:

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ănuống giải khát lưu động trên thuyền;

- Dịch vụ Internet; email;

- Vận chuyển hành khách bằng đường bộ, vận chuyển khách theo hợp đồng;

- Kinh doanh lữ hành nội địa;

- Đại lý mua bán, kí gởi hàng hóa; Đại lý đổi ngoại tệ;

- Dịch vụ cho thuê tài sản xe ô tôkhách; - Dịch vụ lặn biển;

b. Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức của DN.

Sở hữu DN:

Ông Triệu Quốc Hưng –Tổng giám đốc

c. Các thay đổi lớn về quy mô hoạt động của DN.

Trong năm 2010, 2011 công ty không có thay đổi lớn về quy mô hoạt động.

d. Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng.

-Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hằng năm.

-Đồng Việt Nam (VND) được sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.

- Công ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam được Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tư bổ sung.

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ

3. Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao [A510]

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31/12/2011

Tài sản Số năm nay Số năm trước

Biến động VND % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.059.743.759 7.528.758.267 (3.469.014.508) (46) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 559.497.833 4.020.527.595 (3.461.029.762) (86) 1. Tiền 73.873.367 3.110.002.745 (3.036.129.378) (98)

2. Các khoản tương đương tiền 485.624.466 910.524.850 (424.900.384) (47) II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn 2.512.520.755 2.454.468.961 58.051.794 2

1. Phải thu của khách hàng 1.858.474.388 1.659.044.288 199.430.100 12

2. Trả trước cho người bán 661.866.367 803.244.673 (141.378.306) (18)

3. Phải thu nội bộngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 5. Các khoản phải thu khác 6. Dựphòng phải thu ngắn hạn khó đòi (7.820.000) (7.820.000) - - IV. Hàng tồn kho 61.935.221 271.000.332 (209.065.111) (77) 1. Hàng tồn kho 61.935.221 271.000.332 (209.065.111) (77) 2. Dựphòng giảm giá hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác 925.789.950 782.761.379 143.028.571 18 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 925.789.950 782.761.379 143.028.571 18 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuếvà các khoản khác phải thu Nhà nước 5. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 30.676.981.706 29.239.478.219 1.437.503.487 5 I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

2. Vốn kinh doanhở đơn vịtrực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 30.646.076.268 28.963.982.417 1.682.093.851 6 1. Tài sản cố định hữu hình 30.516.969.593 28.127.910.512 2.389.059.081 8 - Nguyên giá 37.511.785.439 33.661.019.217 3.850.766.222 11 - Giá trịhao mòn luỹkế (6.994.815.846) (5.533.108.705) (1.461.707.141) (26)

2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá

- Giá trịhao mòn luỹkế

3. Tài sản cố định vô hình 129.106.675 166.204.171 (37.097.496) (22)

- Nguyên giá 185.487.500 185.487.500 - -

- Giá trịhao mòn luỹkế (56.380.825) (19.283.329) (37.097.496) (192)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

III. Bất động sản đầu tư

- Nguyên giá

- Giá trịhao mòn luỹkế

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn

1. Đầu tư vào công ty con

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3. Đầu tư dài hạn khác

4. Dựphòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 30.905.438 275.495.802 (244.590.364) (89)

1. Chi phí trả trước dài hạn 30.905.438 275.495.802 (244.590.364) (89)

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 34.736.725.465 36.768.236.486 (2.031.511.021) (6) NGUỒN VỐN 31/12/2011 31/12/2010 Biến động VND % A. NỢPHẢI TRẢ 22.972.141.548 26.891.413.581 (3.919.272.033) (15) I. Nợngắn hạn 11.276.199.025 10.167.427.058 1.108.771.967 11 1. Vay và nợngắn hạn 8.638.585.700 8.253.736.160 384.849.540 5 2. Phải trả người bán 980.973.136 469.432.304 511.540.832 109

3. Người mua trảtiền trước 157.189.544 101.556.246 55.633.298 55

4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 960.102.178 723.052.177 237.050.001 33

5. Phải trả người lao động

7. Phải trảnội bộ 8. Phải trảtheo tiến độkếhoạch hợp đồng XD 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 322.383.080 280.600.330 41.782.750 15 10. Dựphòng phải trảngắn hạn 11. Quỹkhenthưởng, phúc lợi (72.932.639) 75.204.216 (148.136.855) (197) II. Nợdài hạn 11.695.942.523 16.723.986.523 (5.028.044.000) (30) 1. Phải trảdài hạn người bán 2. Phải trảdài hạn nội bộ 3. Phải trảdài hạn khác 4. Vay và nợdài hạn 11.695.942.523 16.723.986.523 (5.028.044.000) (30)

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7. Dựphòng phải trảdài hạn

8. Doanh thu chưa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B. VỐN CHỦSỞHỮU 11.764.583.917 9.876.822.905 1.887.761.012 19 I. Vốn chủsởhữu 11.764.583.917 9.876.822.905 1.887.761.012 19 1. Vốn đầu tư của chủsởhữu 5.300.000.000 5.300.000.000 - - 2. Thặng dư vốn cổphần 3. Vốn khác của chủsởhữu 4. Cổphiếu quỹ

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹdựphòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 6.464.600.171 4.576.839.159 1.887.761.012 41

11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng

cơ bản

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

II. Nguồn kinh phí và quĩ khác

1. Nguồn kinh phí

2. Nguồn kinh phí đã hình thành

TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 34.736.725.465 36.768.236.486 (2.031.511.021) (6)

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011

Năm 2011 Tỷlệ trên DTT Năm 2010 Tỷlệ trên DTT Biến động VND % 1. Doanh thu bán hàng 32.160.825.459 26.494.625.226 5.666.200.233 21 2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần bán hàng 32.160.825.459 1,00 26.494.625.226 1,00 5.666.200.233 21

4. Giá vốn hàng bán 18.282.500.889 0,57 10.391.357.965 0,39 7.891.142.924 76

5. Li nhun gp v bán

hàng 13.878.324.570 0 16.103.267.261 1 (2.224.942.691) (14)

6. Doanh thu hoạt động tài

7. Chi phí tài chính 4.473.851.675 0 4.112.046.612 0 361.805.063 9

Trong đó: chi phí lãi vay 4.411.927.012 4.104.254.130 307.672.882 7

8. Chi phí bán hàng 741.439.393 0 594.848.739 0 146.590.654 25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.104.140.792 0 7.406.865.060 0 (1.302.724.268) (18) 10. Li nhun thun thot động kinh doanh 2.599.086.421 0 4.085.589.218 0 (1.486.502.797) (36) 11. Thu nhập khác 265.948.764 0 39.658.636 0 226.290.128 571 12. Chi phí khác 738.472.172 0 138.287.902 0 600.184.270 434 13. Li nhun khác (472.523.408) (0) (98.629.266) (0) (373.894.142) (379) 14. Tổng lợi nhuận kếtoán trước thuế 2.126.563.013 0 3.986.959.952 0 (1.860.396.939) (47)

15. Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hiện hành 238.802.001 0 1.006.245.634 0 (767.443.633) (76)

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuếthu

nhập doanh nghiệp 1.887.761.012 0 2.980.714.318 0 (1.092.953.306) (37)

18. Lãi cơ bản trên cổphiếu

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ SỐ Các hệsố thông thường sử dụng Công thức áp dụng Năm 2011 Năm 2010 Biến động +/- mức % Hệsốthanh toán Hệsốthanh toán hiện hành TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 0,36 0,28 0,08 28,60

Hệsốthanh toán nhanh (TS ngắn hạn - HTK)/

Nợngắn hạn 0,35 0,27 0,08 31,36

Hệsốthanh toán bằng tiền Tiền/ Nợngắn hạn 0,01 0,31 -0,30 -97,86

Ý kiến nhn xét vkhả năng thanh toán

Hệsốthanh toán hiện hành năm 2011 tăng 0,08 (tương đương 28,6%) so với năm 2010 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tốt hơn năm trước. Hệsố thanh toán nhanh năm 2011 tăng 0,08 (tương đương

31,36%) so với năm 2010 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợtrong thời gian ngắn tốt hơn năm 2010. Hệ

sốthanh toán bằng tiền năm 2011 giảm 0,31 (tương đương 97,86%) so với năm 2010. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp có xu hướng tăng hơn so với năm trước

Hệsố đo lường hiệu quảhoạt động

Vòng quay các khoản phải thu (Doanh thu/Phải thu KH

) 17,30 15,97 1,34 8,36

Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng

bán/HTK) 295,19 38,34 256,84 669,83

Vòng quay vốn lưu động Doanh thu/ (TS ngắn

hạn - NợNH) -4,46 -10,04 5,58 55,62

Ý kiến nhn xét vhiu quhoạt động

Vòng quay khoản phải thu năm 2011 tăng 1,34 (tương đương8,36%) so với năm 2010 nên tốc độthu hồi nợ tăng. Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng 256,84 (tương đương 669,83) so với năm 2010 nên thời gian giải tỏa hàng tồn kho nhanh hơn. Vòng quay vốn lưu động năm 2011 mặc dù âm nhưng vẵn tăng 5,58 (tương đương

55,62%) so với năm 2010 cho thấy việc quản lý vốn trong các khâu dựtrữ, tiêu thụvà thanh toán tốt hơn năm trước. Từcác chỉtiêu trên cho thấy tình hình tài chính cải thiện hơn năm 2010.

Hệsốkhả năng sinh lời

Tỷsuất lợi nhuận gộp Lãi gộp/ Doanh thu

thuần 43,15% 60,78% -17,63% -29%

Tỷsuất lợi nhuận thuần Lợi nhuận sau thuế/

Doanh thu thuần 5,87% 11,25% -5,38% -48%

Doanh thu trên tổng tài sản Doanh thu thuần/ Tổng

Tỷsuất sinh lời trên tài sản (LN trước thuế+ chi phí

lãi vay)/ tài sản 18,82% 22,01% -3,18% -14%

Tỷsuất sinh lời trên vốn CSH (LN trước thuế cho CĐ

thường/vốn CSH thường 18,08% 40,37% -22,29% -55%

Ý kiến nhn xét vkhả năng sinh lời ca Cty

Tỷsuất lợi nhuận gộp năm 2011 giảm 17,63% so với năm 2010, tỷsuất lợi nhuận thuần giảm 5,38%, doanh thu trên tổng tài sản tăng 20,53%, tỷsuất sinh lời trên tài sản giảm 3,18%, tỷsuất sinh lời trên vốn chủsởhữu giảm 22,29%. Mặc dù doanh thu tăng nhưng do tình hình kinh tếbiến động, các chi phí hoạt động tăng hơn nhiều so với năm 2010 dẫn đến khả năng sinh lời giảm hơn so với năm 2010.

Hệsốnợ

Nợdài hạn trên vốn chủsởhữu Nợdài hạn/ Vốn CSH 0,99 1,69 -0,70 -41,29

Tổng nợtrên vốn chủsởhữu Nợphải trả/ Vốn CSH 1,95 2,72 -0,77 -28,28

Nợdài hạn trên tổng tài sản Nợdài hạn/ Tổng TS 0,34 0,45 -0,12 -25,97

Tổng nợtrên tổng tài sản Nợphải trả/ Tổng TS 0,66 0,73 -0,07 -9,58

Một phần của tài liệu Sử dụng chương trình kiểm toán mẫu để kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong bctc tại công ty tnhh dl-dv & tm vĩnh hưng (Trang 101 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)