Khi trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan về gian lận KTV tiến hành phỏng vấn các thành viên trong BGĐ và Ban Quản trị doanh nghiệp về gian lận như rủi ro về
BCTC bị sai sót trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn; quy trình đánh giá gian lận và ứng xử, thông tin của BGĐ, Ban Quản trị và nhân viên về quy trình trên, các ứng xử kinh
doanh và đạo đức nghềnghiệp. KTV cũng được yêu cầu phỏng vấn BGĐ và những người khác trong doanh nghiệp nếu phù hợp để xác định xem họ có biết về vụ gian lận cụ thể
nào của doanh nghiệp không.
KTV sử dụng giấy làm việc A620: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾTOÁN BIGSUN Tên khách hàng: Công ty TNHH DL DV&TM Vĩnh Hưng Ngày khóa sổ: 31/12/2011
Nội dung: TRAO ĐỔI VỚI BGĐ VÀ CÁC CÁ NHÂN LIÊN QUAN VỀ
GIAN LẬN
A620
Tên Ngày
Người thực hiện Đặng T.T.Trang 13/08/2012
Người soát xét 1 Ngô T.T.Hằng 13/08/2012
Người soát xét 2
A. MỤC TIÊU:
CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nghiệp vụ, số dư TK và thuyết minh BCTC. KTV
cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ
tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay không.
B. NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI
1. Các yếu tố rủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từ lập BCTC gian lận
Các yếu tốdẫn đến gian lận
Rủi ro trọng yếu Có Không
Động cơ / Áp lực
Tình hình kinh tế, điều kiện ngành hay điều kiện hoạt động của đơn vị có tác động không tốt đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời. Các biểu hiện cụ thể như:
Mức độcạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm.
Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng như thay đổi về công nghệ, sự
lỗi thời sản phẩm hoặc sự thay đổi lãi suất. Nhu cầu của KH suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong
nền kinh tếngày càng tăng.
Lỗtừhoạt động KD dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từhoạt động KD hoặc không có khả năng tạo ra
các luồng tiền từhoạt động KD trong khi vẫn báo cáo có lợi nhuận và tăng trưởng. Tăng trưởng nhanh hoặc tỷsuất lợi nhuận bất thường, đặc biệt là khi so sánh với
các Cty khác trong cùng ngành nghề.
Các quy định mới vềkếtoán, pháp luật và các quy định khác có liên quan. Các yếu tố khác: ………….
Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ ba do:
Tỷ suất lợi nhuận hay kỳvọng theo xu thếcủa các nhà phân tích đầu tư, các nhà đầu tư là các tổchức, các chủnợquan trọng, hoặc các bên độc lập khác (đặc biệt là các kỳvọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng của BGĐ trong
các thông cáo báo chí hoặc các thông tin trong báo cáo thường niên mang quá nhiều thông tin lạc quan.
Nhu cầu huy động thêm các nguồn tài trợ dưới hình thức cho vay hoặc góp vốn nhằm giữ vững khả năng cạnh tranh – bao gồm việc tài trợcho công tác nghiên cứu và phát triển hoặc các khoản chi đầu tư lớn.
Đơn vịnằmở ngưỡng đáp ứng yêu cầu niêm yết hoặc các yêu cầu thanh toán nợ
hoặc các khế ước nợkhác.
Việc báo cáo kết quả tài chính không tốt sẽ ảnh hưởng bất lợi đến các nghiệp vụ
lớn chưa thực hiện như hợp nhất KD hoặc đấu thầu. Các yếu tố khác: …………. Các yếu tốdẫn đến gian lận Rủi ro trọng yếu Có Không
Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của thành viên BGĐ hoặc HĐQT bị ảnh hưởng bởi kết quảhoạt động tài chính của đơn vịdo:
Các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị.
Phần lớn thu nhập của BGĐ hoặc HĐQT (như tiền thưởng, quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh toán theo mức lợi nhuận) là chưa chắc chắn và phụthuộc vào việc đạt được các mục tiêu vềgiá chứng khoán, kết quảhoạt động KD, tình hình tài chính hoặc luồng tiền. Các khoản thu nhập này phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu chỉ liên quan đến một số TK cụ thể hoặc các hoạt
động được lựa chọn của đơn vị, mặc dù các TK hoặc các hoạt động liên quan có thểkhông trọng yếu đối với đơn vị xét trên phương diện tổng thể.
Bảo lãnh cá nhân vềcác khoản nợcủa đơn vị.
Các yếu tố khác: ………….
Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự phụ trách hoạt động để đạt được các mục tiêu tài chính được thiết lập bởi HĐQT , bao gồm các chính sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷsuất lợi nhuận.
Các cơ hội
Tính chất của ngành nghề KD hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo cơ hội cho việc lập BCTC gian lận có thểphát sinh từ:
Đơn vị có các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình KD
thông thường hoặc với các bên liên quan chưa được kiểm toán hoặc do Cty kiểm toán khác kiểm toán.
Đơn vịcó tiềm năng tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong một ngành nhất
định, cho phép đơn vịcó thể độc quyền quy định các điều khoản và điều kiện đối với các nhà cung cấp hoặc các khách hàng, có thểdẫn đến các giao dịch không hợp lý hoặc các giao dịch bất thường.
Tài sản, các khoản nợ, doanh thu, hoặc chi phí của đơn vị được xác định dựa trên
những ước tính trọng yếu bao gồm những đánh giá chủ quan hoặc không chắc chắn mà khó có thểchứng thực.
Những nghiệp vụ giá trị lớn, bất thường hoặc rất phức tạp, đặc biệt là những
nghiệp vụgần thờiđiểm kết thúc kỳkế toán thường dễgây ra những nghi vấn về “bản chất hơn hình thức”.
Sửdụng trung gian KD nhưng không có những giải trình rõ ràng. Đơn vị có những TK ngân hàng quan trọng hoặc những hoạt động cấp Cty con
hoặc chi nhánhởnhững địa phương nơi có quy định vềmức thuế thu nhập thấp
nhưng không có giải trình rõ ràng.
Các yếu tố khác: ………….
Việc giám sát BGĐ không hiệu quảdo những nguyên nhân sau:
Quyền quản lý bịmột người hoặc một nhóm người (trong một DN không phải do chủ sở hữu quản lý) độc quyền nắm giữ mà không có hệ thống kiểm soát mức
lương, thưởng.
Quyền giám sát của HĐQT đối với quy trình lập BCTC và KSNB kém hiệu quả.
Các yếu tố khác: ………….
Cơ cấu tổchức phức tạp hoặc bấtổn, thểhiện qua các hiện tượng:
vị.
Cơ cấu tổ chức phức tạp một cách cố ý, bao gồm những pháp nhân hoặc những
cấp quản lý bất thường.
Thay đổi thường xuyên Giám đốc (TGĐ), chuyên gia tư vấn pháp luật, hoặc
HĐQT .
Các yếu tố khác: ………….
Thái độ/ sựhợp lý hóa hànhđộng
Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện, hỗtrợhoặc yêu cầu thực hiện các giá trịhoặc tiêu chuẩn đạo đức nghềnghiệp của DN nhưng không hiệu quả, hoặc truyền đạt những giá trịhoặc tiêu chuẩn đạo đức nghềnghiệp không phù hợp.
Thành viên BGĐ không có chuyên môn tài chính can thiệp quá mức hoặc chiếm
giữquyền lựa chọn chính sách kếtoán hoặc xác định những ước tính quan trọng. Đã có lịch sửvi phạm pháp luật vềchứng khoán hoặc pháp luật và quy định khác,
hoặc đơn vịbịkhiếu kiện, hoặc giám đốc cao cấp, hoặc HĐQT bịcáo buộc gian lận hoặc vi phạm luật pháp và quy định.
BGĐ quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổphiếu hoặc xu hướng
thu nhập của DN.
BGĐ cam kết với các nhà phân tích, các chủnợ, và bên thứba sẽ đạt được những
mức dựbáo quá cao hoặc không thực tế.
BGĐ không thể kịp thời sửa chữa những yếu kém trọng yếu đã được xác định
trong hệthống KSNB.
BGĐ sửdụng những công cụkhông phù hợp đểgiảm bớt giá trịthu nhập báo cáo
vì lý do trốn thuế.
Yếu kém vềtinh thần trong cấp quản lý cao.
BGĐ đồng thời là chủ sở hữu không tách biệt giao dịch cá nhân với giao dịch
KD.
Tranh chấp giữa những cổ đông trong đơn vịgiới hạn sốthành viên. BGĐ tiếp tục cốgắng giải trình vềcách hạch toán lợi nhuận hoặc cách hạch toán
không phù hợp dựa trên tính trọng yếu.
Căng thẳng trong mối quan hệ giữa BGĐ với Cty kiểm toán hiện tại hoặc Cty kiểm toán cũ, được thểhiện qua các tình huống sau:
o Mâu thuẫn thường xuyên với Cty kiểm toán hiện tại hoặc Cty kiểm toán
cũ vềvấn đềkếtoán, kiểm toán, hoặc báo cáo. o Có những yêu cầu bất hợp lý đối với KTV, ví dụ như thúc ép phi thực tế
vềthời gian hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc việc phát hành BCKT. o Hạn chế đối với KTV như hạn chếbất hợp lý vềquyền tiếp cận nhân viên
hoặc thông tin hoặc khả năng thông báo với HĐQT một cách hiệu quả.
o Những hành vi lấn át của BGĐ khi tiếp xúc với KTV, nhất là khi nỗlực gâyảnh hưởng đến phạm vi kiểm toán hoặc việc lựa chọn hoặc tiếp tục sử
dụng nhân viên được phân công đểtham gia hoặc tư vấn cho dựán kiểm toán.
Các yếu tố khác: ………….
2. Những yếu tố rủi ro xuất phát từ sai sót do biển thủ tài sản
Các yếu tốdẫn đến gian lận
Rủi ro trọng yếu Có Không
Động cơ / Áp lực
Các nghĩa vụ tài chính cá nhân có thểtạo áp lực lên BGĐ hoặc nhân viên khi họtiếp cận với tiền mặt hoặc những tài sản dễbịtrộm cắp khiến họ biển thủ các tài sản này. Mối quan hệtiêu cực giữa đơn vịvới nhân viên được quyền tiếp cận vào tiền mặt hoặc các tài sản dễbịtrộm cắp khác khiến họ có động cơ biển thủcác tài sản này. Mối quan hệtiêu cực có thểphát sinh từnhững tình huống như:
Biết rõ hoặc đoán trước sẽbịthôi việc
Những thay đổi gần đây hoặc dự kiến thay đổi về kế hoạch lương, thưởng cho
nhân viên
Sự thăng chức, mức lương, thưởng, hoặc những chính sách khen thưởng khác
không được như mong muốn.
Các tình huống khác: ………….
Cơ hội
Có một số đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trởnên dễbịtrộm cắp và dễ bịbiển thủ. Cơ hội biển thủtài sản có thể tăng lên trong những tình huống như sau:
Nắm giữhoặc xửlý một sốtiền lớn.
HTK kích thước nhỏ, giá trịcao và có nhu cầu cao trên thị trường.
Tài sản dễchuyển đổi như trái phiếu vô danh, kim cương và chíp máy tính. TSCĐ có kích thước nhỏ, có thểbán ra thị trường, hoặc thiếu nhãn hiệu nhận dạng
chủsởhữu.
Các tình huống khác: ………….
Hệthống KSNB kém hiệu quả đối với tài sản có thể làm gia tăng khả năng biển thủ tài sản. Hành vi biển thủtài sản có thểxảy ra trong những tình huống sau:
Sựphân công nhiệm vụhoặc nhiệm vụkiểm tra độc lập không đầy đủ Giám sát không đầy đủ đối với chi phí của BGĐ, như chi phí đi lại hoặc các mức
Thiếu sựgiám sát của BGĐ đối với những nhân viên chịu trách nhiệm vềtài sản,
ví dụ, thiếu sựgiám sát hoặc theo dõiởnhững địa bàn xa xôi. Thiếu theo dõi việc nhân viên sửdụng tài sản vào công việc. Hồ sơ tài sản không được lưu giữ đầy đủ. Hệ thống phê duyệt các nghiệp vụ về tài sản không hiệu quả (ví dụ, trong mua
sắm).
Thiếu biện pháp bảo vệthực tế đối với tiền mặt, tài sản đầu tư, HTK, TSCĐ Việc đối chiếu tài sản thiếu đầy đủvà không kịp thời Hồ sơ chứng từgiao dịch không được lưu giữkịp thời và phù hợp Thiếu luân chuyển bắt buộc đối với nhân viên KSNB BGĐ không hiểu biết đầy đủ về công nghệ thông tin, điều này khiến cho nhân
viên công nghệthông tin có khả năng phạm tội biển thủ. Kiểm soát hồ sơ tự cập nhật thiếu hiệu quả, bao gồm việc kiểm soát và rà soát
nhật ký truy cập hệthống thông tin.
Các tình huống khác: ………….
Thái độ/ sựhợp lý hóa hànhđộng
BGĐ không quan tâm đến biện pháp giám sát hoặc giảm thiểu rủi ro biển thủtài
sản
BGĐ không quan tâm đến hệthống KSNB đối với rủi ro biển thủtài sản do hành vi khống chế hệ thống KSNB hoặc sự bất lực trong sửa chữa những điểm yếu
kém đã biết rõ trong hệthống KSNB.
Những hành vi cho thấy sựkhông hài lòng hoặc không thỏa mãn với đơn vị hoặc
cách thức đối xửnhân viên của đơn vị.
Thay đổi hành vi hoặc lối sống qua đó cho thấy tài sản đã bịbiển thủ. Khoan dung trước những vụ ăn cắp vặt. Các vấn đề khác: ………….
C. KẾT LUẬN VỀ CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Các thủtục thực hiện Kết quảcông việc thực hiện
Trao đổi với cấp quản lý về các yếu tố gian lận. Và không phát hiện có các gian lận.
xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận.
-Trao đổi với BGĐ công ty và kế toán trưởng về
các nội dung sau:
+ Các yếu tốrủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từlập BCTC gian lận
+ Những yếu tốrủi ro xuất phát từsai sót do biển
Các tài liệu liên quan: BCTC, số dư TK và thuyết minh BCTC.
thủtài sản
- Địa điểm: Công ty TNHH DL DV TM Vĩnh Hưng, 143 Trần Phú - Hội An - Quảng Nam - Ngày 13/08/2012
Kiểm toán viên Trưởng nhóm kiểm toán
Đặng Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thảo