Tạo dựng bối cảnh, khơng khí

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 94 - 97)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.Tạo dựng bối cảnh, khơng khí

Trong quá trình sáng tác văn học, một văn bản chỉ trở thành tác phẩm văn học khi nĩ được tiếp nhận bởi người đọc. Khi bước vào tác phẩm, khơng khí, bối cảnh ấn tượng sẽ tạo nên sức lơi cuốn độc giả, thơi thúc mạnh mẽ quá trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

tiếp nhận. Với thể tài chân dung văn học, dựng chân dung con người một thời, sự kiện một thời, hình ảnh một thời quá vãng thì việc tạo dựng bối cảnh khơng khí càng cĩ ý nghĩa, cĩ vai trị quan trọng. Mỗi nhà văn cĩ một cách dựng chân dung riêng theo sở trường của mình vì thế cách lựa chọn bối cảnh, dựng khơng khí cũng hồn tồn khác nhau. Tuy nhiên cĩ một điểm chung đĩ là họ mang lại cho độc giả cảm giác chân thực, như được sống trong sự thật ấy, như được tham gia cĩ liên quan đến nhân vật.

Sở dĩ thể tài chân dung văn học chú ý tạo dựng bối cảnh, khơng khí là bởi nhân vật của thể tài này là những con người thực sống trong nhiều hồn cảnh, mơi trường đa dạng, phong phú. Bối cảnh, khơng khí như một bầu khí quyển bao quanh đời sống nhân vật. Nếu khơng cĩ nĩ nhân vật sẽ trở nên xơ cứng, vơ hồn, ít nhiều giảm đi tính chân thực, hấp dẫn và lơi cuốn đối với độc giả. Bởi thế khi dựng chân dung văn học cũng đồng nghĩa với việc tái hiện khơng khí, bối cảnh thời đại. Bối cảnh khơng khí cĩ thể là các sự kiện, chi tiết xác thực hoặc khơng khí tinh thần vơ hình... được tạo dựng thơng qua những hình tượng nào đĩ gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc. Bối cảnh khơng khí trong chân dung văn học cĩ thể chia làm hai loại: rộng và hẹp. Khơng khí trong chân dung văn học thường thấy là gia đình, bối cảnh sinh hoạt. Bối cảnh rộng cĩ thể là một thời đại, một hồn cảnh đặc thù của xã hội, đất nước. Các cây bút phải thực sự nhạy cảm mới nắm bắt và tạo dựng chính xác, sinh động bối cảnh, khơng khí ấy.

Nhà văn Bùi Ngọc Tấn dựng lại chân thực khơng khí sinh hoạt, khơng khí văn học một thời cơ cực của giới văn nghệ sĩ trong Viết về bè bạn. Cảm nhận chung của hầu hết người đọc là sự thích thú khi chính mình như được sống lại những tháng ngày đã qua cùng những người nghệ sĩ mà Bùi Ngọc Tấn dựng chân dung. Khơng khí, bối cảnh cĩ thực qua ngịi bút của ơng hồn tồn trở thành những yếu tố nghệ thuật cĩ giá trị trong việc dựng chân dung.

Bùi Ngọc Tấn tái dựng khoảng thời gian ơng và các văn nghệ sĩ bạn bè của ơng đã trải qua. Trong hơn 530 trang sách, khoảng thời gian đầy giơng tố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

bão bùng trùm phủ lên hầu hết mọi người, mà những nhà văn, nhà báo, thi sĩ, họa sĩ là những thân phận gánh chịu nhiều hơn cả. Những bức chân dung được lồng trong bối cảnh lịch sử và chính trị, ở đĩ con người bị biến thành con tốt kẹt cứng trong ván bài đặt định, khơng những về tinh thần như trên đã nĩi mà cịn cả về cơ cấu kinh tế và xã hội: “Thời ấy xã hội được quản lý theo lối bao cấp. Khẩu phần tinh thàn, khẩu phần vạt chất đều được tiêu chuẩn hĩa và phân phối. Phim này những ai được xem. Tin này loại lương bao nhiêu, chức vụ gì được biết. Ai được mua mỗi tháng mấy lạng thịt, bao nhiêu muối, nước mắm, mua vào những ngày nào”[37]. Lao xao trong những con chữ Bùi Ngọc Tấn đưa ta trở lại thời bao cấp. Một thời đã từng như thế mà ngỡ như khơng phải thế.Trong bối cảnh ấy chân dung những nghệ sĩ càng trở nên chân thực, sinh động. Những nghệ sĩ như Vũ Tín đã phải dùng đến phương tiện phục vụ nghệ thuật của mình để cầu cạnh từ chị bán thịt, cơ bán cá, bà bán gạo. Những nhà văn cĩ hạng như Chu Lai, Nguyễn Quang Thân đành hạ mình chịu nhục đi viết thuê. Viết để kiếm tiền cĩ bao sự trớ trêu. Người mù tịt văn chương thuê viết về họ và duyệt văn các nhà văn. Bản thảo xong rồi mà ngượng ngùng khơng dám đứng tên mình.

Khi viết chân dung Lê Bầu, Bùi Ngọc Tấn đã đặt nhân vật của mình trong bối cảnh khơng gian sinh hoạt chật hẹp đến ngột ngạt tại số 105 Phùng Hưng: “Căn buồng vốn hẹp ngăn ra lại quá hẹp. Nĩ như một cái ống, mỗi bên chỉ cĩ một cửa sổ và một nửa cửa ra vào... Nhà Lê Bầu chỉ cĩ thể tiếp được một người khách là đã hơi chần chật. Thế nhưng khách đến nhà anh đâu chỉ cĩ một người. Khi một, khi hai, khi ba, khi bốn...”[37, tr.85]. Những bậc lão thành trong văn chương đều được nhắc tới ở trong căn phịng ấy. Và cứ thế câu chuyện về đời, về văn của Lê Bầu như một cuốn phim chầm chậm hiện về trước mắt người đọc.

Về cơ bản chân dung văn học được xây dựng dựa trên những tư liệu cĩ thực về con người,cuộc đời, sự nghiệp, đơi khi để thể hiện một ý tưởng nghệ thuật nào đĩ người nghệ sĩ hồn tồn cĩ khả năng hư cấu trong tác phẩm của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

mình. Khơng gian, thời gian trong chân dung văn học là bối cảnh để đối tượng xuất hiện để gây sự chú ý hấp dẫn thu hút nhà văn cĩ thể sử dụng phương pháp này như một biện pháp hỗ trợ.

Tuy nhiên, dựa trên những chi tiết cĩ thực, người dựng chân dung vẫn cĩ quyền “hư cấu” bối cảnh. Trần Đăng Khoa trong Chân dung và đối thoại gợi khơng khí, bối cảnh huyền ảo, rờn rợn trong cuộc đối thoại giữa người và ma bàn về văn học. Sự sáng tạo ấy đã gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc: “Vào những đêm mưa phùn, giĩ bấc, ta thường được nghe các cụ già ở làng lầm rầm kể những câu chuyện li kì, rùng rợn về... ma. Cứ như lời các cụ thì ma “sống” trong đêm,cịn người ngự ở cõi ngày. Đĩ là hai thế giới âm dương hồn tồn tách biệt. Nhưng rồi ngay trong một ngày cũng cĩ những khoảnh khắc chập chờn, tranh tối tranh sáng, âm dương nhịe vào nhau, ấy là lúc gà gáy năm canh, bình minh chuẩn bị hé rạng, hoặc lúc mặt trời lặn và bĩng đêm nhá nhem bắt đầu buơng xuống cõi dương thế. Lúc đĩ, người và ma rất dễ gặp nhau, cĩ thể lẫn vào nhau...”[13, tr.102].

Tạo dựng bối cảnh, khơng khí chính là một thủ pháp nghệ thuật làm tơn lên những bức chân dung, dẫu đĩ là bức chân dung khổ lớn hay khổ nhỏ. Nĩ thực sự là sự cần thiết trong thể tài chân dung văn học.

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 94 - 97)