7. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Những nhà văn gần gũi, những người bạn thân thiế t một đố
Đối tượng thứ ba được các tác giả lựa chọn đĩ chính là những nhà văn gần gũi, thân quen. Cĩ một thực tế là, khi dựng chân dung văn học ta thấy các tác giả ít khi tìm đến với những người xa lạ trong một thế giới khác, mà các nhà văn bao giờ cũng tìm đến với những người anh, người em, người bạn gần gũi thân thuộc. Chính điều đĩ, gĩp phần làm nên chiều sâu bề dày, độ sắc nét của các chân dung văn học. Sự đồng cảm, thấu hiểu, gần gũi đã giúp các tác giả cĩ thể đi sâu vào tận các ngĩc ngách tâm tư tình cảm của các nhà văn, tơ những nét vẽ đậm nhạt khác nhau một cách linh hoạt để làm nên những bức chân dung vơ cùng sinh động và hấp dẫn, ấn tượng.
Đĩ là những người bạn tri âm, tri kỉ từ thủa hàn vi. Nguyễn Huy Thiệp viết về người bạn Đồng Đức Bốn của mình với tất cả sự yêu mến, chia sẻ. Hành trình đến với làng văn của ơng cĩ lẽ chỉ những người bạn thân thiết gần gũi như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 30 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Nguyễn Huy Thiệp mới cĩ thể tường tận. “Thời kì buơn bán ve chai, lơng vịt” ở Hà Nội cũng là thời kì anh chàng nửa quê nửa tỉnh này gia nhập văn đàn, bắt đầu ăn những địn văn chương đầu tiên trong cuộc đời mình. Họ là những người bạn văn chương một thủa xa xưa: Đồng Đức Bốn đã từng sống trong gia đình Nguyễn Huy Thiệp một thời gian. Dưới chân tượng Phật trong vườn nhà tác giả, họ đã từng nhiều lần nĩi chuyện với nhau thâu đêm suốt sáng.
Trần Đăng Khoa viết về nhà văn Lê Lựu bằng tất cả sự gắn bĩ của những người bạn từ những lần gặp gỡ ở Matxcơva trong những năm 1990. Những người bạn bên nhau một thời gian khĩ, nơi xứ người thấy ấm lịng vơ cùng chỉ “với mĩn quà là mấy bắp ngơ luộc to xù như máy quả lựu đạn mang từ quê nhà sang”[13].
Viết về bè bạn (2003) là một tập hợp những bài viết của Bùi Ngọc Tấn về
những người bạn của tác giả. Những người bạn mà Bùi Ngọc Tấn đề cập đến là Chu Lai, Nguyễn Quang Thân, Dương Tường, Mạc Lân, Lê Bầu, Nguyễn Thị Hồi Thanh, Hứa Văn Định, Nguyên Bình, Lê Đại Thanh, Nguyễn Thanh Hà, Vũ Tín, và Nguyên Hồng.
Nguyễn Thị Hồi Thanh là người bạn đã đến với nhà văn trong những tháng ngày bĩ cực nhất. Khi ấy mới ở tù ra, Bùi Ngọc Tấn chỉ cịn một nhúm bè bạn. Những người xung quanh tác giả ít nhiều đều khơng muốn lọt vào cái vịng ngắm, khi mà cái ống ngắm lúc nào cũng dõi theo tác giả. Khơng thể trách họ, bởi ai dám đem sinh mạng của mình, đời sống gia đình vợ con mình ra đùa cợt. Thế mà trong những tháng ngày ấy, tác giả lại cĩ thêm một người bạn mới: Nguyễn Thị Hồi Thanh. “Chị thường xuyên đến nhà. Nĩi chuyện với tơi. Bàn chuyện làm ăn sinh sống với vợ tơi. Dạy hai đứa con tơi cách thêu may bơ - đê để kiếm sống”[37]. Chị trở thành người bạn thân của cả gia đình, là chỗ dựa động viên cho nhà văn trong những tháng ngày gian lao ấy. Bởi vậy cũng khơng hề khĩ hiểu khi viết về chị tác giả Bùi Ngọc Tấn luơn giành cho chị những cảm xúc chân thành, nồng hậu, ấm áp vơ cùng: “Nguyễn Thị Hồi Thanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 31 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
làm thơ như một nhu cầu nội tâm. Chị làm thơ để trang trải nỗi lịng. Cĩ một điều ngạc nhiên: cuộc đời chị biết bao sĩng giĩ, mà thơ chị hồn nhiên trong trẻo thế... Đĩ khơng phải là cái tài của chị mà, mà chính là tâm hồn chị. Độ lượng, tha thứ, chịu đựng, vượt qua mọi gian lao và lúc nào cũng hướng về cái đẹp”[37].
Hay nhà báo Vũ Tín cũng là người bạn mà Bùi Ngọc Tấn quen từ đầu thập niên 60, hay chính xác là vào năm 1960, khi tác giả chuyển từ báo Tiền Phong về báo Hải Phịng. Rồi Mạc Lân, Lê Bầu... đều là những người bạn từ thưở hàn vi. Sau khi tiếp quản thủ đơ, khoảng tháng 12 năm 1954, họ là một trong những phĩng viên báo Tiền Phong. Tất cả đều rất trẻ, lúc đĩ chưa ai đến 30 tuổi. Một thế hệ thanh niên “tuyệt vời”, cĩ học thức, cĩ khát vọng, cĩ lý tưởng, sẵn sàng hồn thành mọi nhiệm vụ được giao, tràn đầy niềm vui sống, niềm vui trong cơng việc... Đây là những người bạn chung thủy với tác giả trong những giai đoạn khĩ khăn nhất của cuộc đời.
Cuốn sách Viết về bè bạn của Bùi Ngọc Tấn khơng bỏ qua mà cịn tơ đậm sự “nhếch nhác trần ai” của họ, của những người làm nghề mà các tập chân dung văn nghệ sĩ khác chưa nĩi tới hoặc chỉ nĩi qua. “Viết về cái chơng gai và cả hiểm nguy của người nghệ sĩ, đặc biệt là với nghề văn để các bạn trẻ suy nghĩ kĩ trước khi bước vào nghề, dấn thân vào cuộc phiêu lưu với nghệ thuật ngơn từ. Tơi muốn cĩ bĩng dáng thời đại chúng tơi đã sống trong những trang sách của tơi cũng như tơi hiểu được rằng viết chân dung, viết hồi kí là phải trung thực, nếu khơng muốn mình là kẻ bịp người khác”[37, tr.7].
Tác giả Bùi Ngọc Tấn đã nĩi: Thơi thì trong khi chưa hồi ký được về mình thì hãy viết về bè bạn. Nhưng các bạn tơi hầu hết là những người chịu nhiều vất vả, kể cả đắng cay, những người lận đận, khơng thành đạt… Nhà văn cũng khẳng định: Tơi muốn cĩ bĩng dáng của thời đại chúng tơi đang sống trong những trang sách của tơi cũng như tơi hiểu được viết chân dung… là phải trung thực nếu khơng muốn mình là kẻ bịp bợm. Tất cả những nhân vật xuất hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 32 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
trong tập chân dung văn học này đều là những người bạn một thủa gắn bĩ của nhà văn.
2.1.4. Những sự kiện văn học, những thời thời đại văn học - đối tượng thể hiện đặc biệt của chân dung văn học