7. Cấu trúc của luận văn
2.3.2. Đồng chândung tính cách
Khi dựng chân dung bạn mình, đồng nghiệp của mình các tác giả ít nhiều sẽ cĩ sự gặp gỡ, tương đồng trong tính cách, trong tư tưởng suy nghĩ. Đặc biệt là qua các chân dung văn học, những đứa con tinh thần của các nhà văn người đọc ít nhiều sẽ nhận thấy con người tư tưởng, tâm hồn của tác giả. Cuốn Bạn văn của Nguyễn Quang Lập cĩ thể nĩi như một dạng hồi kí cho thấy nhiều chuyện đời, nhiều gương mặt nhà văn. Gộp các chân dung bạn văn Bọ Lập sẽ cĩ một chân dung Nguyễn Quang Lập tinh nghịch đáo để, sâu cay và nhân hậu. Lập cĩ hết các đức tính hay dở xấu tốt của những người bạn văn và nĩi về họ cũng chính là nĩi về mình. Qua chân dung Trần Khắc Tám ta gặp một Nguyễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 66 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Quang Lập xĩt xa nhân hậu, Với Xuân Sách là một Nguyễn Quang Lập thật sự sắc sảo, bất cần nhưng cũng đầy cảm thơng, chân dung Đồn Tử Huyến cho ta gặp một Bọ Lập tinh nghịch, nửa đùa nửa thật tranh thủ lúc Phú Quang vào toilet, trộm lấy sách nhét bụng liền.
Trong những năm gần đây, tập chân dung văn học Chân dung và đối thoại
của Trần Đăng Khoa gây được sự chú ý đối với nhiều độc giả. Là một độc giả tinh tế chắc người đọc sẽ phát hiện, nhận ra cái đối thoại chỉ là cái “mẹo” để Trần Đăng Khoa dựng chân dung: chân dung các nhà văn, chân dung lớp nhà văn, chân dung một thời kì văn học. Cĩ rất nhiều chân dung được vẽ với nhiều dạng, nhiều kích cỡ khuơn khổ, nhiều màu sắc khác nhau. Bức tranh nào cũng sống động, lấp lánh vẻ riêng. Một điều khá thú vị đĩ là Trần Đăng Khoa rất khéo léo, tài tình gài chân dung, tính cách mình qua những trang viết về người khác. Chính mình cũng trở thành một đồng chân dung.
Đặc biệt, ở phần cuối này xin nĩi về cuốn Dị nghị luận - đồng chân dung
của Đặng Thân là một cuốn sách phê bình, chân dung văn học gây nhiều chú ý. Đặng Thân là một trong số khơng nhiều tác giả được coi là hiện tượng hiếm hoi tiêu biểu cho văn học hậu hiện đại Việt Nam. Dị nghị luận đồng chân dung
được Trần Ngọc Vương đánh giá là: tác phẩm cĩ “một cách tiếp cận vừa từ bên trong vừa từ bên ngồi, vừa khoa học vừa nghệ thuật, với tri thức phong phú từ các nền văn hĩa khác nhau và hệ phê bình khác lạ nhưng khơng quên tri thức khu vực truyền thống. Những gĩc nhìn vừa mới lạ, vừa trẻ trung đối với các tác giả đương đại của văn học Việt Nam”. Tác giả Nguyễn Bảo Chân cũng cho rằng: Đọc văn Đặng Thân, cĩ lẽ phải bỏ thĩi quen dung túng ngơn ngữ chuẩn tắc, mà phải “xuyên” qua cái vỏ của nĩ, bằng bất cứ giá nào, để thấu tận lõi, phải “sang sơng”.
Mở đầu là câu chuyện về tắm rửa. Nào là bàn về trong, về sạch, lơi cả chuyện Sào Phủ - Hứa Do khoe nhau xem ai mới là người trọng thị cái sự “sạch” hơn để rồi tĩm lại một câu nĩi của Sào Phủ “Anh đã làm gì để đến nỗi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 67 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
vua Nghiêu biết anh là người hiền trong thiên hạ mà đĩn anh ra làm vua?”. Hình như với Đặng Thân, trong đục đằng nào cũng để dịng nước cuốn phăng đi mất. Trong - Đục là chuyện của thế giới hữu hình, mà phàm là vật hữu hình thì kiểu gì chẳng đến ngày tàn lụi, vậy thì bận tâm đến đục trong cũng cĩ để làm gì đâu.Chẳng cĩ gì hay hơn ở chỗ này bằng một cái cười khẩy đầy gợi cảm. Vì dù cho cĩ tắm nước trong nước đục thì cái hành động tắm vẫn luơn luơn gợi hứng.
Đến khi sang đoạn về “Sự bí hiểm”, “Nỗi đau”, “Cái chết” thì các mảng màu cĩ vẻ đa dạng hơn. Tác giả Đặng Thân dường như thấu hiểu cái bi kịch của một đám người “lạc lồi” luơn “đầu thai nhầm thế kỷ”, cái lũ người “nhàn rỗi” tới mức cứ bị đẩy sâu vào dịng siêu tưởng bằng những ám ảnh giữa hai miền mơ thực. Từ Trang Tử đến James Joyce, Bùi Giáng - “Búi Jàng”, Đặng Đình Hưng đều cứ lẩn thẩn ngơ ngác chả rõ mình đang mơ hay đang tỉnh và tự hỏi rằng cĩ khi nào lúc ta tỉnh dậy thì biết đâu lại chả rơi vào một giấc mơ khác. Hậu quả của việc chả rõ mình đang mơ hay đang tỉnh đấy là việc chả biết nên xuất xử thế nào cho phải lẽ. Và thế là tác giả lại ung dung bàn chuyện xuất thế - nhập thế của kẻ sĩ và bộc lộ chân dung tư tưởng của mình. Nếu A Lịch Sơn Đại Đế và Đặng Mậu Lân, mà cũng cĩ thể Phạm Cơng Thiện là đại diện cho những kẻ nhập thế hết mình thì Lưu Linh, Henry Miller, Bùi Giáng, Bảo Sinh xuất thế. Nhưng buồn cười ở chỗ, ai ai cũng nhớ cả người xuất thế và nhập thế, và cho dù xuất xử thế nào thì rồi đến đúng thời điểm, Đặng Thân hẳn lên tiếng chấp nhận sự hỗn độn của vũ trụ: “bản chất của vũ trụ là hỗn độn. Xưa kia Lão Trang cũng từng phán vậy rồi: Thế giới là hỗn độn. Trong hỗn độn mọi người cùng vạn vật và Einstein/ Khổng Minh được sinh ra. Trong hỗn độn những ý tưởng trác tuyệt đã được Thượng Đế gieo vào đầu những cái đầu xuất chúng. Những ý tưởng của Thượng Đế cũng rất hỗn độn nên làm sao mà cĩ thể minh chứng rạch rịi được nhỉ. Bố khỉ!” Là hỗn độn chứ khơng phải hỗn hợp. Hỗn hợp là một thứ hổ lốn và đứng im, cịn hỗn độn thì luơn loạn động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 68 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy trong Bầu trời và giọt nước đã dành cho cuốn sách những dịng nhận xét ưu ái nhất: Thoạt nhìn, Dị-nghị-luận. Đồng-chân- dung người ta cĩ cảm tưởng rằng, cuốn sách cĩ hai phần chính, riêng biệt, là nghị-luận và chân-dung, cịn chữ đồng, dị chẳng qua chỉ là cái thú chơi chữ, vốn rất rậm rịt, của tác giả. Nhưng, đọc vào rồi thì thấy hình như khơng phải như vậy. Dị-nghị-luận, là một thứ nghị luận khác, khác với những gì đã trở thành định kiến, nhất phiến, rắn đặc. Cịn đồng-chân-dung thì, tuy viết về một chân dung, nhưng lại cứ lẩn khuất nhiều chân dung, của người khác đã đành, mà cịn của chính người dựng chân dung. Hơn nữa, cắc cớ hơn, nghị luận và chân dung lại hịa trộn vào nhau: trong nghị luận cĩ chân dung, trong chân dung cĩ nghị luận, tạo ra sự bội trùng những mắt lưới giăng mắc vào nhau.
Nhiều độc giả cho rằng: khi cầm quyển sách thấy cái tên khá lạ và cĩ vẻ rối, tuy nhiên, khi đọc Dị-nghị-luận Đồng-chân- dung rồi thì thấy nĩ khơng “khĩ hiểu” đến như vậy. Đặng Thân giải thích “Dị-nghị-luận - Đồng - chân - dung được hiểu một cách đơn giản là tác giả đồng hành cùng chân dung nhân vật cĩ ẩn chính hình ảnh tơi trong đĩ”. Tác giả cũng giải thích: Đồng-chân- dung cĩ nghĩa là đồng hành cùng với các chân dung đĩ chứ khơng nhất thiết nĩ là giống (tất nhiên, cũng cĩ cái nghĩa là một chân dung giống). Và trong cuộc đồng hành đĩ tơi cũng cĩ một phần tơi trong chân dung của cái người tơi dựng, chứ khơng phải chỉ cĩ một mình chân dung đĩ.
Chính bởi thế, khi nhà báoHuy Thăng hỏi Đặng Thân rằng: “Trong những chân dung, đại loại là anh viết về các chân dung thì anh thấy là anh giống nhân vật nào nhất ở trong ấy ạ. Cĩ phải là anh giống Đặng Mậu Lân khơng?” thì tác giả đã trả lời: Thì tơi cũng nĩi rồi, chân dung nào cũng cĩ tơi trong đĩ. Cịn cái chân dung của anh Lân ấy thì chẳng qua vì là chân dung ngắn nhất trong tập. Thế cịn nĩ giống tơi bao nhiêu phần thì, tơi nghĩ, nĩ cũng tùy lúc. Cĩ thể lúc này nĩ giống tơi rất ít, nhưng mai tơi lại giống 100% thằng cha ấy cũng nên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 69 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Thực ra con người ấy mà, ở bầu thì trịn, ở ống thì dài. Ai mà biết ngày mai mình dài hay trịn, tại sao mà cứ phải khẳng định mình giống ai.
Quả thực, Đặng Thân đã thách thức những ý thức hệ kiên cố nhất khi ơng ca ngợi cả Đặng Mậu Lân (em trai Đặng Thị Huệ tuyên phi) như một kẻ hiện sinh điển hình: "Trong một xã hội hủ lậu, trì trệ, thối nát và duy tâm khi người ta chỉ biết cĩ mỗi một chủ nghĩa duy nhất giáo điều khủng khiếp thì Lân là người phản kháng quyết liệt bằng hành động. Các nhà phân tâm học hiện đại nhìn thấy ở Lân một con người đa nguyên cấp tiến"[ 39, tr.486].
Đọc văn của Đặng Thân, sau tất cả những sự nổi loạn về câu từ văn chương, sau những giễu nhại, cười cợt ta lại thấy một mỗi buồn vơ tận. Sau những chân dung của Bùi Giáng, Đặng Đình Hưng, Einstein, Márquez, Cao Hành Kiện, Hồng Ngọc Hiến, Từ Chi... ta thấy hiện lên một Đặng Thân như một chiến binh cao ngạo, hoang dã và thấm thía buồn...
Cĩ thể thấy, trong văn học Việt Nam đương đại, chân dung văn học đã trở thành một mảng sáng tác quan trong và khá phổ biến.Dựng chân dung văn học về các bạn văn trong nghề, trong giới thực chất đĩ cũng là một cuộc trở về, đi tìm chính chân dung mình trong đĩ. Trong mỗi chân dung văn học được phác thảo bao giờ người đọc cũng thấy lồng kết vào đĩ là sự chia sẻ, cảm thơng sâu sắc của những người đồng nghiệp, đồng cảnh. Người dựng chân dung soi thấy bĩng dáng mình phảng phất đâu đĩ trong chính con người được dựng chân dung. Hay nĩi một cách khác đĩ là một đồng chân dung giữa tác giả, người dựng chân dung và nhà văn, người được dựng chân dung.
2.4. Gĩc độ tiếp cận đối tƣợng dựng chân dung
2.4.1. Tiếp cận từ gĩc độ của người trong cuộc, người trong giới
Qua các sáng tác chân dung văn học, chúng ta thấy đối tượng chủ yếu của thể tài chân dung văn học là các nhà văn, nhà thơ. Để dựng chân dung của họ, các ngịi bút đều tiếp cận từ gĩc độ của người trong cuộc, trong giới. Nĩi cách khác đây là cái nhìn của một người trong cuộc về những người cùng hội cùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 70 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
thuyền, về những người bạn của mình. Cái nhìn này trở thành một nguyên tắc chiếm lĩnh và lí giải hiện thực, xuyên suốt các tác phẩm chân dung văn học và chính nĩ đã khiến cho những chân dung được dựng lên gần gũi, hấp dẫn hơn với người đọc. Trong những tập chân dung văn học của văn học đương đại, nhờ gĩc độ tiếp cận này mà độc giả sẽ cĩ cảm giác những nhà văn lớn, những cây đa cây đề trong nền văn học Việt Nam như ở bên mình, trước mắt mình, ngay gần mình vậy. Cái nhìn từ người trong cuộc, người trong giới cũng sẽ giúp nhà văn đi sâu vào những ngõ ngách sâu kín của tâm hồn đối tượng được dựng chân dung, xĩa đi khoảng cách vơ hình giữa nhà văn, nhà thơ với tác giả, giữa nhà văn, nhà thơ với độc giả.
Trong Một thời để mất là những kỉ niệm gắn bĩ, là những tiếp xúc gần gũi thân mật giữa Bùi Ngọc Tấn với nhiều người bạn trong giới nhà văn nĩi riêng, nghệ sĩ nĩi chung. Bùi Ngọc Tấn đã xác định cho mình một vị trí, một điểm xuất phát, một nhãn quan nghệ thuật để cĩ thể “xoay” ống kính “chụp” được những tấm ảnh chân dung nghệ thuật cĩ giá trị thẩm mĩ cao.
Nếu khơng sống cùng Nguyên Hồng qua nhiều năm tháng, nhiều thử thách, khơng am hiểu người và văn Nguyên Hồng thì chắc chắn tác giả khơng dựng lại được độc đáo chân dung nhà văn đầy ấn tượng này. Tất cả mọi chuyện vui buồn Một thời để mất ấy chỉ là bối cảnh để tác giả cho hiện lên diện mạo, cá tính, lời ăn tiếng nĩi của nhà văn quá cố Nguyên Hồng. Thực tế Nguyên Hồng từng một thời coi Bùi Ngọc Tấn như một người bạn vong niên, một người em thân thiết. Phải nĩi Bùi Ngọc Tấn thuộc Nguyên Hồng tới từng hơi thở nên mới cĩ được những mảng văn sinh động về nhà văn: “Bàn viết của Nguyên Hồng là một cái bàn tre, nơng thơn thường dùng làm mâm ăn, giống cái chõng tre thu ngắn. Trước cái bàn viết ấy Nguyên Hồng trải chiếu ngồi xuống đất viết. Thường ngày làm việc gì anh cũng phải làm một cách tất bật, vội vàng qua quýt cho xong. Những khi Nguyên Hồng chuẩn bị viết, tự dung anh điềm đạm hẳn lại. Trang trọng và từ tốn. Những lúc ấy anh phải thu dọn xung quanh cho gọn gàng sạch sẽ. Anh quét nhà, anh sắp xếp lại những tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 71 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
sách, giải chiếu xuống đất vuốt ve mấy tờ giấy trắng, để bút để mực sẵn sàng. Rồi đi loanh quanh, đi ra đi vào, mặt mũi đăm chiêu khổ sở. Anh vẫn gọi việc ấy là dọn ổ đẻ”. Nhìn bằng con mắt của người trong cuộc người trong giới, Bùi Ngọc Tấn thực sự trân trọng sự nghiêm túc, chỉn chu của Nguyên Hồng trong nghề viết.
Cũng từ gĩc độ tiếp cận của người trong cuộc, người trong giới, hay nĩi cách khác là người tham dự, Vương Trí Nhàn dựng lại nhiều chân dung tiêu biểu ở tập Cây bút, đời người. Gần gũi, tự nhiên làm bạn với nữ sĩ Xuân Quỳnh, tác giả nhận thấy đây là một con người tự nhiên cởi mở. Đứng ở gĩc độ nghệ sĩ ơng phát hiện “Người hình như rất gần với thơ, sinh ra để làm thơ.”. Vương Trí Nhàn hiểu đời Quỳnh, hiểu thơ Quỳnh “nếu chắp các bài thơ đĩ lại, người ta cĩ thể cĩ cả cuộc đời Xuân Quỳnh”[26, tr.17] và bằng con mắt của người bạn, của người trong giới, ơng đã làm cho chân dung nữ sĩ Xuân Quỳnh nổi bật trong những gương mặt tinh thần của tập sách. Xuân Quỳnh khi ấy trở thành một nhân vật văn học cụ thể, sinh động, đầy hấp dẫn.
Khi dựng chân dung Nguyễn Minh Châu, tác giả lại bắt đầu từ sự gắn bĩ gần gũi, thân thiết trong cuộc sống đời thường tới sự ngưỡng mộ phong cách văn chương để tạo nên một chân dung trọn vẹn. Từ gĩc độ người trong giới, Vương Trí Nhàn trân trọng cách viết của Nguyễn Minh Châu:“Quá trình viết truyện dài là quá trình nhà văn tự giam mình vào một cái nhà ngục, rồi dỡ ngĩi, dỡ gạch ra dần dần”[26, tr.89]. Nhà văn cũng đi sâu vào cuộc sống tình cảm, số phận, tính cách của nhân vật đặc biệt này. Thấu hiểu chia sẻ với những nỗi niềm sâu kín, những bi kịch thăng trầm đĩ chính là nhờ sự thân thiết của những người “cùng hội cùng thuyền”. Đọc trang văn của Vương Trí Nhàn, ta khơng chỉ bắt gặp ở đĩ một kiến thức văn học uyên thâm, một khả năng cảm nhận tinh tế mà ta dễ dàng nhận thấy sự am tường, thấu hiểu về những người trong giới, những “nhân vật lớn” của văn học Việt Nam như Xuân Diệu, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tơ Hồi... đều trở thành đối tượng của tác giả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 72 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Tập chân dung văn học Cát bụi chân ai là những kỷ niệm gắn bĩ, là những tiếp xúc gần gũi thân mật giữa Tơ Hồi và những người bạn trong giới nhà văn. Tơ Hồi cĩ lẽ đã xác định cho mình một vị trí, một điểm xuất phát lý tưởng từ người trong giới nên ơng cĩ thể ngắm nhìn những chân dung từ mọi gĩc độ, vẽ nên những “bức” hình cĩ giá trị đặc biệt.
Tơ Hồi và Nguyễn Tuân là những người bạn trong giới văn chương. Họ từng cĩ những năm tháng sống gần gụi bên nhau, cùng nhau trải qua biết bao sĩng giĩ thử thách của cuộc đời nên Tơ Hồi đặc biệt am hiểu người và văn Nguyễn Tuân. Nếu như khơng cĩ những năm tháng ấy thì chắc chắn Tơ Hồi khơng thể dựng lại một cách độc đáo chân dung của nhà văn cá tính này. Cả sở trường sở đoản, sở thích lẫn sở ghét của Nguyễn Tuân tác giả đều am tường. Sở