7. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Sựnghiệp văn chương và những đĩng gĩp đặc sắc của nhà văn
Như trên đã nĩi, đối tượng hướng tới của thể tài chân dung văn học là các nhà văn, nhà thơ. Bởi vậy cho nên một trong những yếu tố thường thấy là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 49 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
qua các chân dung văn học đĩ là sự tái hiện lại một phần sự nghiệp văn chương và những đĩng gĩp đặc sắc của nhà văn, nhà thơ ấy.
Thể tài chân dung văn học nở rộ trên văn đàn Việt Nam hiện đại khi trong xã hội xuất hiện nhu cầu bộc lộ cái tơi cá nhân, được bộc lộ cảm xúc của mình một cách thối mái về chân dung một con người, về một thời. Cảm xúc ấy thường là sự ngợi ca và những con người đĩ thường là “hằn dấu mình lên dung mạo của thế kỉ”.
Tuy nhiên, sự ngợi ca này khơng giống cảm hứng ngợi ca trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, ca ngợi con người vĩ đại, con người đại diện cho quần chúng, con người đại chúng. Con người được ca ngợi trong chân dung văn học là con người cá nhân, đối tượng cĩ dấu ấn sâu đậm với người dựng chân dung. Tác giả, người dựng chân dung cĩ thể ca ngợi về một tài năng, một phẩm chất, một vẻ đẹp đặc biệt là sự nghiệp văn chương, những đĩng gĩp của nhà văn.
Sự nghiệp văn học của các nhà văn luơn là một điểm sáng thu hút
người dựng chân dung văn học. Tác giả Hồi Anh đã giới thiệu cho bạn đọc
những sự nghiệp văn học đồ sộ, đặc sắc. Sự nghiệp văn học ấy sẽ là một nét bút khắc họa đậm nét cho chân dung của các nhà văn. Khơng chỉ khơi gợi tình thương mến mà các chân dung văn học sẽ khiến độc giả ngưỡng mộ và trân trọng các nhà văn. Vẽ chân dung nhà thơ Chế Lan Viên, tác giả Hồi Anh viết: “Tập thơ Ánh sáng và phù sa đã cắm một cái mốc lớn cho thơ Việt Nam. Từ đây, thơ khơng phải chỉ để ngâm nga, đối cảnh sinh tình, mà cịn để nĩi những vấn đề lớn, khơng chỉ là lời ru mà cĩ lúc cũng phải “đập bàn quát tháo, lo
toan”, khơng chỉ là bơng hoa mà cĩ khi là lá nhưng “cĩ hương tư tưởng”. Nếu
tập thơ Điêu tàn đến với người đời như một niềm kinh dị pha chút sợ hãi,thì tập thơ Ánh sáng và phù sa đến với chúng tơi như một niềm kinh ngạc xem lẫn hân hoan, hào hứng xúc động trước hiệu năng kỳ lạ của thơ”[1, tr1059]. Cĩ thể thấy, tập thơ là một dấu mốc trong sự nghiệp thơ ca của Chế Lan Viên. Nĩ phản ánh một sự chuyển biến lớn trên con đường thơ của Chế Lan Viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 50 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Cuộc hành trình vạn dặm đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui đã được ghi nhận từ đây.
Cùng với đĩ, chân dung thi sĩ Hàn Mặc Tử cũng được tác giả khắc họa đậm nét hơn với “hành trình mười năm lần lượt đi từ Cổ điển, Lãng mạn đến Tượng trưng và Siêu thực, để cuối cùng trở về với chủ nghĩa Tân Cổ Điển”[ 1, tr.1087]. Cĩ lẽ, đây cũng là hành trình của một con người đi từ ước mơ thanh sạch, được lọc qua những đau khổ tột cùng để kết tinh thành nguồn thơm sáng láng: “Ta há miệng cho nguồn thơm trào vọt/ Đường thơ bay sáng láng như sao sa.../ Trên lụa trắng mười hai dịng chữ ngọc/Thêu như thêu rồng phượng
kết tinh hoa”. Và rồi cuộc trở về ấy cũng hồn tất, được tái sinh trong mùa
Xuân đầu tiên trời đất mới tinh khơi, người thơ phong vận như thơ ấy lại chiếm
được trái tim của người đọc lớp sau trong mối duyên kỳ ngộ với thế kỷ mới. Nhà văn Thạch Lam ghi dấu trong lịng độc giả với những câu chuyện tinh tế nhẹ nhàng: Giĩ lạnh đầu mùa, Tiếng chim kêu, Đứa con, Hai lần chết, dưới
bĩng hồng lan, Trong bĩng tối buổi chiều. Những đánh giá về sự nghiệp của
nhà văn, thực sự là một nét bút hồn thiện cho bức chân dung của nhà văn với những “Trang văn xanh màu cốm non”: “Tơi chắc chắn Thạch Lam đã từng đọc Dostoevsky và cĩ lẽ, cả Tchekhov. Truyện ngắn Thạch Lam rất gần truyện ngắn Tche khov ở chất sống, chất nhân đạo, sự giản dị, tinh tế của nĩ, và âm hưởng trữ tình thấm đượm hồn người”[ 1, tr.673].
Tác giả Hồi Anh cũng dành nhiều tình cảm ngưỡng mộ trân trọng cho Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngơn ngữ đã đưa cái đẹp thăng hoa. Trước cách mạng tháng Tám hay sau cách mạng với Nguyễn Tuân cái Đẹp thực sự là một tơn giáo duy nhất mà ơng suốt đời theo đuổi. Tác giả khẳng định: “Sau cách mạng, ơng đã tìm được hướng Đời và hướng Đi. Vẫn là người say mê khao khát cái đẹp, nhưng Nguyễn Tuân đã biết tìm kiếm và khai thác cái Đẹp trong lịng cuộc sống mãnh liệt của cả dân tộc”. Tác giả trân trọng tuyên ngơn của Nguyễn Tuân “Mày hãy lấy mày ra làm lửa để đốt cháy hết những phong cảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 51 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
cũ của tâm tưởng mày”. Tác giả Hồi Anh đã ghi nhận, tái hiện lại cả một chặng đường văn chương của Nguyễn Tuân. Tác giả cũng khẳng định “chính sự say mê những thú chơi tao nhã của dân tộc với tâm hồn tài tử phương Đơng, đã kìm Nguyễn Tuân khỏi sa ngã xuống vực sâu của sự hưởng lạc. Ơng chăm chỉ ghi lại những nét đẹp như Chén trà trong sương sớm, Hương cuội, Thả thơ, Đánh thơ... rồi chuyện làm đèn Trung thu, đánh cờ tướng, lấy bầu nậm... trong Vang bĩng một
thời”. Nhưng chính sự tìm về những nét đẹp của dân tộc ấy, đã khiến Nguyễn Tuân
trở về với lịng dân tộc, với quê hương mà khơng phiêu lưu đến những chân trời xa lạ theo tiếng gọi của cảm giác đơn thuần. Sự đĩng gĩp của nhà văn Nguyên Tuân được khẳng định “Nguyễn Tuân là người nghệ sĩ ngơn từ đã đưa cái Đẹp thăng hoa đến một độ cao hiếm thấy trong văn học Việt Nam”[1, tr.797].
Người đọc lại cĩ dịp gặp Thế Lữ “một nghệ sĩ màu nhiệm, lấy thanh sắc trần gian làm tài liệu”, “một người lãng mạn hiếm cĩ”. Ta ngỡ ngàng khâm phục trước sự say mê miệt mài của Nguyên Hồng “suốt năm này qua năm khác, ơng cần mẫn sản xuất từng cuốn sách, cĩ cả những bộ tiểu thuyết dày cộp hàng mấy ngàn trang. Dường như chưa cĩ lúc nào ơng ngừng viết”[1, tr.791].
Hồi Anh đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc trước nhà văn viết bằng cả trái tìm mình: “Nguyễn Hồng sống bằng cảm giác, viết bằng cảm giác, viết đến nhân vật nào ơng cũng đặt mình sống trọn trong nhân vật đĩ, viết theo cảm xúc và cảm giác của nhân vật ấy. Ơng để tình cảm tràn ra cả trang viết”. Với Đặng Thai Mai tác giả khẳng định đĩ là “Người thầy của nhiều thế hệ người đọc”; với Hàn Mạc Tử đĩ là “một hồn thơ thanh sạch phương đơng”; và Nguyễn Bính “người tráng sĩ cuối cùng của thơ Việt”…
Khi dựng chân dung Nguyễn Khắc Trường trong Chân dung và đối thoại, Trần Đăng Khoa đã dành một sự ưu ái đặc biệt. Viết về Nguyễn Khắc Trường, người đọc thấy rõ cảm hứng là ngợi ca. Trong con mắt nhà thơ, Nguyễn Khắc Trường là một con người “thật thà, chất phác, tốt bụng”; đĩ là một nhà văn cĩ ý thức lao động nghệ thuật rất cơng phu, kỹ lưỡng chính vì thế mà “văn Nguyễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 52 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Khắc Trường đẹp và chắc”[13, tr.147]. Khơng những thế Khắc Trường là một nhà văn “cĩ thẩm mĩ văn chương rất chuẩn”, “lão như cái nhiệt kế văn” biết nắm thời sự và thấu hiểu sâu sắc về con người. Sự ngưỡng mộ biến thành cảm hứng ngợi ca- cảm hứng để Trần Đăng Khoa dựng chân dung nhà văn của
Mảnh đất lắm người nhiều ma. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Khắc Trường
đáng để cho độc giả ngưỡng mộ. Nguyễn Khắc Trường thành cơng với tiểu thuyết nhưng trước khi viết tiểu thuyết ơng đã là tác giả của ba tập truyện ngắn và truyện vừa. Khi Thác rừng của ơng xuất hiện thì nhà văn Xuân Thiều một cây bút lão luyện đã cĩ ngay một bài viết ngợi ca trên tạp chí Văn Nghệ quân đội. Trần Đăng Khoa cũng khẳng định trong Chân dung và đối thoại rằng: “Cái truyện ngắn nào của anh đọc cũng thấy mến yêu. Câu văn anh khá đẹp”[13, tr.116]. Ngay cả cái cách viết văn của Nguyễn Khắc Trường cũng được miêu tả tỉ mỉ: “Rồi lão đĩng cửa hì hụi viết. Lão viết rất chậm.Cần mẫn như người thợ thủ cơng, lão tẩn mẩn đẽo, gọt từng chữ, rồi lão cho vào lị bát quát, nhào nặn cùng với mồ hơi mình. Lão vừa viết, vừa le lé dịm kỹ từng con chữ đang thập thị ở đầu ngọn bút, thấy con chữ nào ánh lên màu mồ hơi lão, lão mới ươm ướm thả nĩ xuống mặt giấy. Bởi thế, văn Khắc Trường là thứ văn đẹp mà chắc, mang dấu ấn tác giả rất rõ, chí ít nĩ cũng khơng lẫn với ai”[13, tr.123].
Đối với Nguyên Ngọc thì Trần Đăng Khoa đã khẳng định: “Văn Nguyên Ngọc là một dạng văn cĩ ma lực. Giản dị, chắt lọc và trong veo”. Sự khẳng định của Trần Đăng Khoa với ơng vừa ngưỡng mộ vừa thấu hiểu sẻ chia: “Một người chuyên viết về người tốt, việc tốt tài đến như Nguyên Ngọc, tốt đến như Nguyên Ngọc, khơng hiểu sao lại cĩ những người rất tốt, cứ nghi ngờ và thậm chí khăng khăng khẳng định Nguyên Ngọc là một người khơng tốt hoặc rất khơng tốt”.
Ca ngợi sự nghiệp văn học và những đĩng gĩp của Xuân Diệu cho sự nghiệp văn học là một điểm chung dễ nhận thấy ở nhiều tập chân dung, nhiều tác giả dựng chân dung. Trần Đăng Khoa: “Xuân Diệu là một người cĩ tài”; với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 53 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Võ Văn Trực: “Xuân Diệu là tấm gương lao động nghệ thuật vơ cùng kiên nhẫn và bền bỉ”; với Nguyễn Đăng Mạnh “Xuân Diệu là người chu đáo, thiết thực và tiết kiệm”: với Hồi Anh: “Xuân Diệu người làm vườn siêng năng hiến cho đời những đĩa hoa trái đầu mùa”, trong mắt của Nguyễn Quang Lập luơn thấy
“ngọn lửa sống sơi sục”. Sự trân trọng mà tác giả Nguyễn Quang Lập đã dành
cho Xuân Diệu trong cuốn Bạn văn cịn thể hiện ngay trong cả sự kiện cuối cùng của cuộc đời ơng: “Đám tang Xuân Diệu đơng nghịt người, hàng trăm vịng hoa đặt lên mộ ơng, nhìn xa như một đồi hoa rực rỡ. Đời mình chưa thấy ai cĩ cả một đồi hoa như thế”.
Tiếp cận nhiều tác phẩm cùng dựng chân dung Xuân Diệu, độc giả nhận ra đối với Xuân Diệu điều quan trọng nhất khơng phải là chuyện văn chương thơ phú mà là chuyện làm sao được sống mãi với đời, sống mãi với nhân loại. Văn chương thơ phú chỉ là phương tiện để giúp ơng sống mãi trong lịng người, một thứ vũ khí để chống lại cái chết. Vậy nên cĩ thể hình dung cả cuộc đời lao động nghệ thuật quyết liệt của Xuân Diệu là quá trình quyết đấu với cái chết.
Tác giả Đỗ Lai Thúy cho biết: dựng chân dung về một con người, nhất là những người nổi tiếng ai cũng “biết mặt rõ tên” phải đảm bảo được sự chân thực, đáng tin tưởng. Tuy nhiên, những chân dung ấy được dựng lên qua cách nhìn cảm nhận của riêng nhà văn nên yếu tố chủ quan sẽ đậm nhạt tồn tại trong tác phẩm. Nếu như Trần Đăng Khoa hài hước dí dỏm, Hồi Anh lời văn cụ thể, dễ hiểu, Nguyễn Quang Lập thoải mái cởi mở thì ta gặp một Đỗ Lai Thúy giàu hình ảnh, sắc sảo và đa nghĩa. Ví dụ khi ca ngợi chân dung Đào Duy Anh: “Chọn hiệu là Vệ Thạch, Đào Duy Anh nguyện trọn dời làm con chim tinh vệ ngậm đá lấp biển. Chim thì nhỏ mà biển học vơ cùng lớn. Điều đáng lưu ý hơn là những viên đá tảng mà Đào Duy Anh ném xuống biển học khơng chìm mất tăm mà đã tạo thành những cột mốc đơi khi là những cột mốc đầu tiên, chỉ đường cho người sau ra khơi”[43, tr.34]. Cĩ lẽ Đỗ Lai Thúy cũng cĩ cái nhìn giống Hồi Anh về học giả Đào Duy Anh trong sự trân trọng, ngưỡng mộ. Hồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 54 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Anh cũng đã khảng định: “Đào Duy Anh chim tinh vệ tha đá lấp biển văn”. Khi đánh giá về Nguyễn Khắc Viện ta cũng bắt gặp ở Đỗ Lai Thúy lối viết ngợi ca như vậy: “Đơi khi chợt giật mình giả thử cĩ một phép tiên nào đấy làm Nghệ Tĩnh biến đi khỏi bản đồ thì quả Việt Nam ta cũng cĩ “bần”đi thật,ít nhất là trên khía cạnh văn hĩa. Vùng đất này đã đẻ ra cho đất nước nhiều nhân tài văn hĩa, những thầy đồ Nghệ”[43, tr.172] và trong những người tài đĩ cĩ Nguyễn Khắc Viện - “gừng đất Nghệ”.
Sự am hiểu về đối tượng của tác giả Đỗ Lai Thúy thực sự là cơ sở đáng tin cậy cho cảm hứng ngợi ca ở tập chân dung văn học này. Xuyên suốt những trang viết người đọc nhận ra cảm hứng chủ đạo là ngợi ca, dù viết về nhà nghiên cứu, nhà văn, hay nhà thơ…tuy nhiên tác giả cũng luơn để dành những khoảng trống để độc giả cĩ quyền suy ngẫm, nhìn nhận, đánh giá về đối tượng dựng chân dung. Với sự sâu sắc trong nội dung, tinh tế trong cảm nhận, cùng những chân dung “nhìn nghiêng theo biệt nhãn của tác giả” gĩp phần làm phong phú thêm cho đời sống văn học nước nhà.
Tác giả Nguyễn Lương Ngọc lại thơng qua tác phẩm để ngợi ca nhà văn. “Vẽ” chân dung Hồi Thanh, tác giả khơng thể khơng ngợi ca tác phẩm xuất sắc của nhà phê bình ấy: “Quyển Thi nhân Việt Nam đã ra đời đem lại những khám phá quan trọng về thơ ca Việt Nam hiện đại. Dưới ngịi bút bút phân tích sắc sảo của anh, anh đã phát hiện cho chúng ta những thành tựu độc đáo của thi nhân Việt Nam... Anh thật là người biết cảm thụ cái đẹp trong thơ ca... khi mới ra đời nĩ làm chấn động giới văn nghệ Việt Nam. Ngày nay nĩ vẫn là một tượng đài quan trọng xay nền cho thơ mới hiện đại”[23, tr.25]. Từ ấn tượng về tác phẩm, sự nghiệp tác giả dựng lại chân dung của nhà văn cùng những kỷ niệm một thời: “Tơi đã gặp anh vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp... Cái gì anh chưa biết chắc anh đều khơng muốn cĩ ý kiến. Anh chỉ phát biểu về từ và câu khi anh đã nắm chắc”[23, tr.29].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 55 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Cĩ thể nĩi qua khảo sát một số tập chân dung văn học tiêu biểu của các tác giả đương đại, người đọc nhận thấy một cảm hứng nổi bật trong thể tài này đĩ là sự ngợi ca về một sự nghiệp văn học, ca ngợi những đĩng gĩp của nhà thơ, nhà văn trong sự nghiệp văn học chung. Đĩ cĩ thể là “ngơi sao sáng” cũng cĩ thể là một con người bình thường. Nhưng trên hết họ cĩ những phẩm chất đáng để trân trọng, cĩ sự nỗ lực hết mình trên con đường sáng tạo nghệ thuật. xứng đáng được dựng chân dung, xứng đáng được lưu giữ trong lịng độc giả với tất cả sự yêu mến kính trọng.