Chândung ngoại hình của nhà văn

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 45 - 47)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.1.Chândung ngoại hình của nhà văn

Trên những trang văn của thể tài chân dung văn học, người đọc cĩ thể bặt gặp chân dung ngoại hình của bất kì một nhà văn nào mà mình yêu thích. Xin nĩi về tập Chân dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa. Với 23 bài viết ta thấy ở đĩ hiện lên một số chân dung các nhà văn, ở mỗi bức chân dung người đọc luơn cĩ được những hình ảnh bình dị gần gũi, đời thường của các nhà văn. Một Phù Thăng với chân dung khơng thể lẫn với ai khác: “Ơng mặc tấm áo may- ơ vàng ố, cái quần kaki đã bạc, ống thấp, ống cao… Ơng ngồi lọt thỏm trong ghế sa- lơng. Một ơng già nhở thĩ, đen đúa. Hàm răng đã rụng hết. Trơng ơng teo tĩp như một hạt thĩc lép. Chỉ cĩ đơi mắt là long lanh sáng. Hình như tồn bộ sức sống của cả con người ơng, đều gom lại trong đơi mắt ấy”. Và cả cái tướng mạo, hình dáng luộm thuộm của nhà văn Lê Lựu cũng đã hiện lên trước mắt người đọc: “trơng anh nhơm nhoam, luộm thuộm và lúc nào cũng tất tả nhếch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 39 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

nhác như một gã thợ cày vừa từ một thửa ruộng ngấu bùn nào đĩ bước lên. Gương mặt, đầu tĩc, quần áo và tồn bộ con người anh đang tỏa ra mùi bùn đất, mùi nắng giĩ, bụi bặm của một vùng đồng bãi châu thổ sơng Hồng ”[cdvdt- 76]. Xuân Diệu hiện lên khơng chỉ với mái tĩc bồng bềnh mà cả “cặp mắt sắc, nhanh nhẹn, hết sức thơng minh”[13, tr.38].

Trong Chân dung văn học (2001) của Hồi Anh, tác giả đưa ta đến với Vũ Trọng Phụng. Cuộc sống vất vả cực nhọc, bơn ba giữa dịng đời chảy xiết, Vũ Trọng Phụng cật lực xoay xở kiếm sống, nhưng một đời vẫn khơng đủ sống. Cái khĩ, cái khổ của ơng hiện hữu ngay trong cái tên gọi thời ở nhà “thằng Tí”. “Anh nghiêm nghị, nếu khơng muốn nĩi là khắc khổ, mặt lúc nào cũng rầu rĩ… suốt đời nét mặt đăm chiêu, sầu khổ”[1, tr.622]. Với Thạch Lam, ấn tượng nhất cũng là ở hình ảnh đơi mắt. Ta gặp một con người khiêm tốn, chí tình, trung hậu với bạn bè lại cĩ lịng liên tài. “Thạch Lam vốn tính mơ mộng, đa cảm… Khi ở Hà Nội, Thạch Lam sống trong một ngơi nhà giản dị, thanh bạch, bên cạnh những người dân nghèo thành thị. Cũng vì nghèo nên Thạch Lam nên mới mắc bệnh lao, khơng chữa nổi, do thổ huyết nhiều nên người càng ngày càng gầy yếu, chỉ cĩ đơi mắt trũng sâu là cịn le lĩi chút ánh sáng tinh thần”[1, tr.663].

Nhà văn Nam Cao, người đi trước thời đại mình, lại hiện lên trong hình dung của tác giả Hồi Anh với những nét phác họa sinh động: “Người ơng cao gầy, mảnh khảnh, vai hơi xo, nét mặt lúc nào cũng căng thẳng vì suy nghĩ. Ơng thường ngồi xếp bằng trịn trên chiếu, kê chiếc hịm gỗ trước mặt làm bàn viết... nét chữ rất sạch sẽ, thẳng hàng ít khi dập xĩa... Ơng nĩi năng nhỏ nhẹ từ tốn, ít khi bộc lộ tình cảm ra ngồi, nhưng bên trong lại rất giàu xúc động”[1, tr.864]

Chân dung tác giả của bài thơ Ơng đồ, Vũ Đình Liên, hiện lên trong “bức vẽ” do Hồi Anh phác họa khi gặp ơng ở Viện Viễn Đơng Bác Cổ ở Hà Nội. Trong những ngày mới gặp, tác giả nhớ mãi hình ảnh “thân hình gày gị, mắt hấp háy sau mục kỉnh trễ xuống sống mũi, chịm râu dài thưa, đang cặm cụi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 40 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đưa ngọn bút lơng lướt trên giấy bản”. Khi ấy trong mắt của tác giả thì đĩ thực sự là hình ảnh cịn sĩt lại của Ơng đồ trong thơ Vũ Đình Liên.

Tác giả Nguyên Quang Lập khi viết Bạn văn gây ấn tượng cho độc giả về những nét ngoại hình đầy ấn tượng của các nhà văn. Người đọc khơng quên “cái nốt ruồi ” trên gương mặt nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường. Khi vui tự hào thì nĩ luơn luơn giật giật, lúc thống buồn trong suy tư trăn trở thì “cái nốt ruồi đứng im phăng phắc”[16, tr.12]. Rồi chân dung nhà thơ Bảo Sinh cũng hiện lên sinh động khơng kém trong cái dáng dấp “nho nhỏ thâm thấp đen đen”[16, tr.15] cùng nụ cười độc đáo “anh nhăn răng cười, cái răng sứt lộ thiên, mắt nhắm tít, đầu giật giật y chang Đỗ Mục khi say, chẳng biết cĩ đúng khơng nữa” [16, tr.20]. Bộ trang phục bất di bất dịch của nhà văn Nguyễn Khắc Phê dù ở quê hay ra phố, trên đường hay vào hội nghị, thời bao cấp hay thời đổi mới bao giờ cũng là “cái áo đại cán đã sờn, đội cái mũ lá, đi đơi dép cao su y chang mấy ơng cán bộ xã” [16, tr.64].

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 45 - 47)