Kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 89 - 94)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.Kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu

Mỗi tác phẩm văn học là một cơng trình sáng tạo của các nhà văn nhà thơ, mang đậm phong cách của người nghệ sĩ. Nhiều trang văn dựng chân dung văn học đã đem đến cho người đọc cảm giác cuốn hút, càng đọc càng thấy mới. Sức mạnh nghệ thuật đĩ một phần bắt nguồn từ sự kết hợp linh hoạt của các sắc thái giọng điệu. Cĩ thể nĩi, điểm độc đáo của thể tài chân dung văn học là cho dù minh bạch, rõ ràng thơng suốt về nội dung, sáng tỏ về kết cấu song lại khá đa dạng về giọng điệu.

Giọng điệu khơng chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phương tiện biểu đạt của tác phẩm mà cịn là yếu tố giữ vai trị thống nhất các yếu tố khác tồn tại trong tác phẩm tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật. Các tác phẩm cĩ giá trị đều thể hiện một giọng điệu riêng, tiêu biểu cho tâm tư tình cảm, thái độ cảm xúc của tác giả. Ngồi ra “giọng điệu thể hiện thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hình tượng được miêu tả, thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, cách dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, chân thành, suồng sã, ngợi ca hay châm biếm”[ 8, tr.134]. L.X. Turgenev rất cĩ lí khi cho rằng “Mỗi người nghệ sĩ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

giống như một con chim. Mỗi lồi chim cĩ cấu trúc thanh quản khác nhau. Cũng tượng tự như thế, nhà văn phải biết tạo cho mình một giọng điệu nghệ thuật riêng, giọng điệu ấy chỉ cĩ thể cất lên từ cổ họng của người nghệ sĩ”. Giọng điệu là một trong những yếu tố cấu thành nét đặc trưng cho mỗi lời văn nghệ thuật. Giọng điệu gĩp phần khu biệt các đặc trưng phong cách ở mỗi nhà văn cũng như khuynh hướng sáng tác.

Xét ở gĩc độ tâm lý, giọng điệu thể hiện các trạng thái tình cảm của con người như: buồn vui, giận hờn, ghét thương...Giọng điệu là một hình thức bộc lộ chủ quan của tác giả, do vậy qua giọng điệu của một tác phẩm văn học, cho phép ta đánh giá về tầm văn hĩa, thái độ, tài năng, và phẩm chất của người nghệ sĩ. Muốn hiểu tác phẩm khơng thể bỏ qua việc khảo sát giọng điệu vì giọng điệu là một trong những thước đo giá trị của sản phẩm tinh thần đĩ.

Cĩ thể thấy, giọng điệu là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc thể hiện cá tính và tài năng nghệ sĩ. Giọng điệu thể hiện ở điểm nhìn của chủ thể, quan niệm của chủ thể. Tuy nhiên trong một tác phẩm cĩ thể cĩ nhiều giọng điệu bao hàm nhiều sắc diện, nhiều sắc thái biểu cảm do trong nĩ thường hội tụ nhiều mảnh đời, nhiều số phận trong những khơng gian và thời gian khác nhau.

Đọc những tác phẩm chân dung văn học được viết dưới gĩc nhìn của các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình như Chân dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa, Viết về bè bạn của Bùi Ngọc Tấn, Bạn văn của Nguyễn Quang Lập... người đọc nhận ra mỗi trang viết được kết hợp bởi nhiều giọng điệu khác nhau: vừa hài hước, vừa dí dỏm, tinh quái, suồng sã, tự nhiên, vừa trữ tình, thấm thía.

Khi Bùi Ngọc Tấn viết về Nguyên Hồng trong dịng hồi tưởng về những kỉ niệm thiết tha của một thời gắn bĩ, ta dễ dàng nhận thấy sự ấm áp ân tình trong những dịng văn trữ tình thấm thía. Điều này xuất phát từ nguồn cảm hứng trữ tình, muốn giãi bày muốn thổ lộ những tình cảm cảm xúc của nhà văn qua các chân dung văn học. Nĩ thường dược thể hiện qua đoạn miêu tả thiên nhiên, kể một câu chuyện, một sự kiện để giới thiệu mối quan hệ của mình với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đối tượng, hoặc lời suy nghĩ giãi bày khi nhớ về một con người một đối tượng cụ thể. Cĩ khi lại được thể hiện qua hình thức câu văn: câu cảm thán, câu cầu khiến, câu hỏi tu từ...

Khi giới thiệu về Nguyên Hồng, tác giả viết: “Tơi chịu khơng nhớ được lần đầu tiên mình gặp Nguyên Hồng. Cũng như khơng nhớ được lần đầu tiên gặp biển. Mặc dù tơi rất yêu biển, cĩ thể im lặng nhìn biển hàng giờ”. Những kỉ niệm của quá khứ sau phút lắng đọng suy tư ấy đã dạt dào trở về trong kí ức tác giả. Hình ảnh về nhà văn Nguyên Hồng cũng nhờ thế mà trở nên chân thực, cụ thể sinh động hơn rất nhiều. Hay đơi lúc đĩ là lời tâm sự sẻ chia, lời giãi bày ngậm ngùi: “Tơi khơng trách Nguyên Hồng về chuyện anh khơng tặng tơi sách. Tơi biết anh là người yêu quý vợ chồng tơi. Tơi biết anh là người thủy chung đơn hậu. Tơi thương anh. Tơi thương tơi. Mỗi chúng ta đều đáng thương. Anh đã vướng nhiều chuyện lơi thơi. Anh trách tơi, phải buộc trách dù lịng anh khơng muốn. Chúng ta cĩ mấy khi được là chúng ta đâu.”[37, tr.463]. Cĩ khi nhà văn lại suy tư triết lí: “Cuộc đời thật ngắn ngủi và thế hệ chúng tơi đã bắt đầu sự kết thúc kiếp phù sinh của mình. Tất cả chúng tơi sắp đi qua hành tinh này mà khơng để lại một vết xước nào” hoặc “Tơi viết ít. Và chỉ những gì tơi thấy là cần thiết. Những gì tơi sợ rồi sẽ bị lãng quên”[37, tr.169].

Nhận xét về văn phong Bùi Ngọc Tấn, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết: “Giá trị của nhà văn Bùi Ngọc Tấn trước hết là ở giọng điệu văn chương làm cho người đọc hiểu ơng, tin ơng, đồng cảm với ơng và cùng ơng đồng cảm với những thân phận, những kiếp bụi nhân sinh... Đĩ là văn chương của sự thật”.

Qua giọng văn, người đọc cĩ thể thấy Bùi Ngọc Tấn là một người trầm tính và bao dung, thể hiện những suy nghĩ cĩ chiều sâu của một tác giả đứng tuổi. Sau những gì đã xảy ra với ơng, nếu văn ơng cĩ giọng cay độc chua chát cũng là điều dễ hiểu. Nhưng ơng lại đưa đến cho người đọc những dịng văn tự nhiên dung dị, khi những oan trái đau khổ lặn sâu vào câu chữ làm nên sức nặng và chiều sâu của những điều được viết ra. Hãy kể chuyện đau bằng giọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

cái hài và bên cạnh giọng “ngấm ngầm sơi bỏng”, giọng triết luận, ta lại bắt gặp những dịng văn dí dỏm hài hước. Khi nĩi về thời bao cấp, một thời như thế mà ngỡ như khơng phải thế. Một thời “khẩu phần tinh thần, khẩu phần vật chất đều được tiêu chuẩn hĩa và phân phối... Một thời mà khi nhớ lại, bỗng thấy mình đã là những anh hùng, đã vượt qua quãng đời tưởng như bịa, khơng thể nào tin được”. Rồi hài hước khi tác giả định nghĩa một nghề trong xã hội bao cấp. Nghề viết văn chui “là viết văn khơng cho người khác biết, trừ người đặt hàng mình”, và nguyên nhân của hiện tượng này là “khơng được viết hoặc được viết nhưng khơng được in hay được in nhưng khơng được kí tên cũng khơng được nhận nhuận bút”. Trời phú cho Bùi Ngọc Tấn chất hĩm hỉnh hài hước của người nhanh trí nhanh mắt dám đem khoe những chuyện đáng ra cần phải dấu (như cĩ lần ơng tả Nguyên Hồng) để vui đùa, cười nhau và tự cười. nĩi, tất cả đã tạo cho tập chân dung văn học Viết về bè bạn sự đa dạng và phong phú trong giọng điệu. Thực sự giọng văn chương đã làm người đọc hiểu ơng, tin ơng, đồng cảm với ơng và đồng cảm với những phận người, những kiếp bụi sinh.

Sự đa giọng điệu là một đặc điểm dễ dàng nhận thấy trong các sáng tác chân dung văn học đương đại. Trong Chân dung văn học, thơng qua dịng hồi tưởng, Trần Đăng Khoa dựng chân dung dưới dạng đối thoại. Người ta cĩ thể lắng nghe một cách thú vị hai cái “tơi” đã được tác giả phân thân qua tính chất của lời nĩi, cho phép phát huy hết khả năng kết hợp các sắc thái giọng điệu một cách nhuần nhuyễn. Giọng điệu bao trùm trong Chân dung và đối thoại đĩ là chất giọng hài hước, nửa đùa, nửa thật, khen để chê, chân thực mà tếu táo, nghiêm trọng mà cứ như đùa. Tuy nhiên, ở những đối tượng khác nhau thì giọng điệu như cĩ sự biến hĩa, gây lơi cuốn đối với người đọc.

Giọng điệu của Chân dung và đối thoại thể hiện rõ nhất ở cách dùng từ phong phú trong tác phẩm, vừa thân mật đời thường vừa tơn nghiêm, vừa cụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

thể vừa ví von... Ngồi ra, sự chuyển đổi điểm nhìn cũng tạo nên sự linh hoạt biến đổi trong giọng điệu văn chương Trần Đăng Khoa.

Dựng chân dung Tố Hữu, trước hết Trần Đăng Khoa đứng từ điểm nhìn của văn học sử và cĩ thêm suy nghĩ của riêng mình nên giọng văn trang trọng, nghiêm túc: “Tố Hữu là một nhà thơ lớn. Thơ với đời là một. Trước sau đều nhất quán. Tố Hữu nhìn cách mạng bằng con mắt lãng mạn của một thi sĩ. Thơ ơng dường như chỉ cĩ một giọng. Đĩ là giọng hát tưng bừng ca ngợi cách mạng...”[13, tr.9]. Nhưng đến khi đã “tập kích” vào nhà Tố Hữu theo cách tiếp cận của “lính Điện Biên Phủ”, thì ngay lập tức điểm nhìn đã thay đổi và chân dung Tố Hữu được vẽ gần gũi như một con người, một số phận ở giữa cõi đời bằng giọng văn gần gụi, tự nhiên: “như một vị nguyên sối đã giã từ vũ khí, giã từ mọi thứ xiêm áo lỉnh kỉnh mà tạo hĩa đã bỡn cợt khốc lên ơng, nhiều khi che khuất cả chính ơng, để ơng chỉ cịn lại là một già làng, cĩ phần cơ đơn, nhỏ bé, da mồi, tĩc bạc... dường như đã quá quen với trận mạc, với mọi biến cố, thăng trầm của cõi đời dâu bể ”. [13, tr.12-13]

Với Nguyễn Đình Thi, “người mà cái tài thì đàn ơng ghen, cái tình thì đàn bà ghen” (Kim Lân), Trần Đăng Khoa lại dựng chân dung bằng giọng văn cĩ phần dí dỏm thú vị nhưng khơng kém phần sâu sắc khi cho rằng Nguyễn Đình Thi là thái cực của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân thì gị lưng luyện chữ, muốn đưa ra những con chữ hồn tồn mới, cịn thì Nguyễn Đình Thi lại cố gắng xĩa hết những chữ mới đi, chọn những chữ mịn nhẵn, những con chữ mà các thi sĩ khác vứt bỏ: “Mọi cố gắng của Nguyễn Đình Thi là để làm một nhà văn khơng cĩ chữ... Cái hay của thơ Nguyễn Đình Thi khơng nằm ở chữ. Nĩ là cái hồn phảng phất ở đằng sau những con chữ bạc phếch kia” [13, tr.206].

Đến với Lê Lựu thì dường như điểm nhìn giữa tác giả và nhân vật khơng cịn khoảng cách, cĩ thể nĩi thẳng cái hay cái dở của nhau mà khơng sợ giận hờn, thân mật đến độ cĩ thể suồng sã vì họ đã hiểu nhau như là ruột thịt. Vì vậy, khi kể về Lê Lựu, với giọng văn suồng sã tự nhiên Trần Đăng Khoa dùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

những nét lơi thơi nhếch nhác, mà đọc lên nĩ mới “dậy mùi” Lê Lựu làm sao! Cái mùi ấy trở thành hương, thành duyên, thành một sức hấp dẫn chỉ Lê Lựu mới cĩ.

Cĩ thể nĩi, với cái độc đáo trong tư duy, trong cách diễn đạt ý tưởng và ngơn ngữ, Trần Đăng Khoa đã thể hiện một tính cách hỏm hỉnh, hài hước luơn nhìn sự vật và con người ở những khía cạnh khác lạ, trái khốy với ánh mắt thâm trầm đầy cợt mỉa, luơn biến cái nghiêm túc thành cái cười cợt, nĩi cái này ra cái kia, nĩi thế này nhưng phải nên hiểu thế kia. Bởi thế chất đa giọng điệu trong văn của Trần Đăng Khoa là điều ta dễ nhận thấy.

Khi khắc họa chân dung Nguyễn Khắc Trường, tác giả đã gây ấn tượng với giọng văn nghiêm chỉnh pha màu sắc triết luận. Tác giả vẽ chân dung Lê Lựu với giọng pha trị, đùa cợt, tếu táo, thân mật và gần gũi tạo khơng khí sinh động, lơi cuốn do vậy mà chân dung của mỗi người hiện lên đa dạng, khơng giống nhau. Dù với bức chân dung khổ lớn như chân dung Tố Hữu, Lê Lựu, Xuân Diệu, Phù Thăng hay những chân dung khổ nhỏ từ vài trăm đến vài chục chữ Trần Đăng Khoa vẫn lựa chọn những giọng điệu phù hợp gĩp phần làm rõ gương mặt những nhà văn...

Cĩ thể thấy, giọng điệu tác động khơng nhỏ đến tình cảm của người đọc, làm cho người đọc hiểu, tin, đồng cảm với các nhà văn, nhà thơ. Qua giọng điệu người đọc cảm nhận được sự trân trọng, yêu thương, sự đồng cảm xĩt thương mà tác giả giành cho nhân vật. Bởi thế, giọng điệu trong tác phẩm văn chương thuộc lĩnh vực hình thức nhưng là hình thức mang tính nội dung. Sự kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu khiến tư tưởng, tình cảm của nhà văn được bộc lộ rõ, chân dung văn học cũng nhờ đĩ mà hiện lên sống động rõ nét.

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 89 - 94)