7. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Quan niệm văn chương và nghề nghiệp của nhà văn
Mỗi tác phẩm văn học luơn chứa đựng trong nĩ một quan điểm nghệ thuật, quan điểm nghề nghiệp, cuộc sống của nhà văn. Chân dung văn học là một tác phẩm văn học đích thực, dựng chân dung một con người mà đối tượng trung tâm là nhà văn, nhà thơ và qua đĩ tác giả phát biểu về nghề văn hoặc tán thành đồng tình với quan điểm của nhà văn, nhà thơ (người được dựng chân dung).
Nhà văn cĩ thế trực tiếp phát biểu hoặc cĩ thể gián tiếp thơng qua đối
tượng dựng chân dung hay chính là nhân vật văn học. Nắm được quan niệm,
quan điểm ấy chính là tìm được chiếc chìa khĩa để bước vào thế giới nghệ thuật của tác giả, mà trước hết là những tập chân dung văn học. Trong thể tài chân dung văn học qua các chân dung văn học ta sẽ thấy được quan điểm nghề nghiệp của người viết và đơi khi thấy được cả cách cảm, cách nhận biết về khơng khí của một thời đại.
Với nhà văn Bùi Ngọc Tấn, văn chương như một người vợ, người yêu: “Tơi được nghỉ hai tháng để viết, lại được cơng khai sống với bà vợ bé của mình là văn nghệ”(bao giờ vợ bé dấm dúi cũng đáng yêu hơn vợ cả đàng hồng). Trong tập chân dung viết Viết về bè bạn cũng là viết về chính mình, ơng đã phát biểu trực tiếp về nghề: “Viết văn quả là một trị chơi xa xỉ, một cơng việc mạo hiểm”[37, tr.491], một cơng việc cực nhọc và phải kiên tâm. “Mỗi người cĩ thới quen viết của mình. Tơi dù thâm niên viết chưa nhiều, cũng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 56 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
cĩ thĩi quen riêng”[37, tr.387]. Nhưng nghề văn là một nghề ma lực, Bùi Ngọc Tấn bị hấp dẫn bởi ma lực ấy, ơng bộc bạch: “Tơi thích viết về đêm.Từ sau mười giờ rưỡi trở đi cho tới khoảng một giờ sáng là thời gian làm việc kết quả nhất của tơi. Tơi ý thức thức được rằng mình đang làm một việc tốt đẹp nhất trong những việc tốt đẹp” [ 37, tr.941]. Thế nhưng cĩ khi cơng việc cao quý ấy lại rơi vào tình thế viết “văn chui”: “là viết văn khơng cho người khác biết, trừ người đặt hàng mình”[37, tr.499] bởi một sự thật “cơm áo khơng đùa với khách thơ”, bởi sự tồn tại của gia đình, sự sinh tồn của vợ con.
Chính vì ý thức đĩ là một nghề tốt đẹp cho nên sau bao nhiêu sĩng giĩ với cuộc đời, cĩ liên quan từ nghiệp văn, ơng vẫn thanh thản nĩi về nghề văn: “nếu phải lựa chọn một lần nữa thì tơi vẫn chọn nghề viết. Sức hấp dẫn của nĩ khiến tơi phải trung thành với nghề. Đây là lĩnh vực mà dù bản chất sang hèn, cao quý hay thấp kém, trung thực hay gian trá đều bộc lộ khơng thể giấu diếm, khĩ lịng trá lường”[37, tr.519].
Với Bùi Ngọc Tấn, “làm văn chương đích thực chỉ cĩ thể là những người biết vượt qua những buồn bực mang tính cá nhân để cĩ cái nhìn cao hơn, xa hơn, khái quát hơn; biết quyện nỗi đau của mình vào những trăn trở chung của đồng loại, của dân tộc”[37, tr.491]. Vì vậy, nghề văn cịn là nơi biểu hiện phẩm chất và giá trị con người, giá trị sống.Từ quan niệm về nghề văn - sáng tác văn chương của Bùi Ngọc Tấn, người đọc ngẫm ra “bất cứ nghề nghiệp nào khi đã thốt khỏi cái phần tồn tại thực dụng, thốt khỏi chức năng hàng hĩa thơng thường nhất thời, để được cơng nhận đạt đến trình độ nghệ thuật, đều hàm chứa những giá trị con người”. Những tập chân dung văn học, việc phát biểu trực tiếp về nghề nghiệp khơng nhiều, nhưng qua Viết về bè bạn của Bùi Ngọc Tấn, ta thấy cách phát biểu trực tiếp cĩ tác động rất lớn tới người đọc.
Cũng trong số những tập chân dung văn học lựa chọn cách phát biểu quan niệm nghề nghiệp theo lối trực tiếp ấy, phải kể đến Cát bụi chân ai của nhà văn Tơ Hồi. Viết về những người bạn văn của mình, Tơ Hồi khơng dấu mình bên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 57 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
trang sách. Ơng cĩ phác thảo bức chân dung tự họa một cách khá rõ nét. Tơ Hồi đã phát biểu những suy nghĩ về nghề nghiệp, con người viết văn theo một quan điểm thống nhất, trong một cách nhìn giản dị. Theo ơng, nghề văn là một loại hình lao động như hàng trăm, hàng vạn nghề nghiệp khác trong xã hội. Nĩ khơng phải là một nghề nghiệp gì to tát, đứng cao hơn, tách rời đời sống xã hội. Là một loại hình lao động nghề nghiệp, nghệ sĩ thực hiện nhiệm vụ của mình, sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật cũng phải lao tâm, lao lực, cũng đổ mồ hơi cũng sơi giọt máu như bao ngành nghề khác. Viết văn đối với Tơ Hồi là lao động để kiếm miếng sống rất tự nhiên giản dị bình thường. “Nghề văn là một nghề nghiệp lương thiện trong xã hội,cĩ gì mà phải khoe với ai”, “nghề viết văn bề bộn giữa mọi người và mọi nghề”. Nghề nghiệp văn chương qua con mắt của nhà văn Tơ Hồi khơng mấy cao sang mà nhuốm đầy cát bụi. Cĩ lúc đem lại những giây phút thăng hoa hạnh phúc nhưng cĩ khi gặp khơng ít đau đớn. Điều quan trọng là nhà văn phải biết yêu và tơn trọng những điều văn chương mang lại. Cũng chính bởi vậy nên dù là một nhà văn nổi tiếng song Tơ Hồi thường cĩ những cảm thơng riêng với bao khốn khĩ của nghề cầm bút. Khơng ít phen ơng đã viết về những đồng nghiệp bất hạnh trong viết lách. Những nhà văn mang trong mình khao khát cháy bỏng được sống, được cống hiến, được sáng tác những cuối cùng phải sống mờ nhạt, mịn mỏi giữa dịng văn học cuồn cuộn chảy.
Bên cạnh lối phát biểu trực tiếp, lối gián tiếp thường được lựa chọn
trong việc phát biểu quan niệm nghề nghiệp, quan niệm nghệ thuật. Các nhà
văn thơng qua hình tượng văn học, đối tượng được dựng chân dung để bày tỏ, bộc lộ tư tưởng tình cảm của mình. Tiêu biểu là tập chân dung Chân dung và
đối thoại của Trần Đăng Khoa. Chân dung và đối thoại là cuốn sách “bình luận
văn chương”. Vì vậy, các chân dung văn học hiện lên trong tác phẩm với độ đậm nhạt khác nhau, tùy vào dụng ý của tác giả. Chân dung và đối thoại trước hết thể hiện một cái nhìn giản dị mà sâu sắc về nghề văn và người viết văn. Tất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 58 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
cả những điều ấy được Trần Đăng Khoa nhẹ nhàng và khéo léo lồng vào trong câu chuyện văn chương, xen giữa những kỉ niệm, những hồi ức, đối thoại, nhắc lại lời của một nhà văn, thậm chí bịa ra cả một cuộc trị chuyện giữa người và ma, giữa Trần Đăng Khoa với hổ. Theo Trần Đăng Khoa, nghề văn cũng như bao loại hình lao động khác trong xã hội, người nghệ sĩ cũng “buơn văn bán chữ’’ để sinh tồn. Nĩ khơng phải là nghề nghiệp gì cao xa, dứng tách ra ngồi đời sống xã hội. Nĩ rất gần đời sống thực, nĩ thể hiện ở cách làm việc hối hả, nhọc nhằn đến “buốt ĩc” của Xuân Diệu khi “cày trên cánh đồng giấy”, sự kì cục ngày đi cày đêm viết văn của Phù Thăng cùng với niềm vui mãnh liệt của sự sáng tạo văn chương; hay cung cách làm việc của Lê Lựu về đêm…
Chân dung các nhà văn qua ngịi bút của Trần Đăng Khoa bao giờ cũng được khai thác từ phía sau nỗi nhọc nhằn của cơng việc, để rồi tốt lên quan niệm nghề nghiệp của mỗi người. Tác giả khẳng định khi nĩi về Tố Hữu: “Thơ với đời là một”[13, tr.9], “Thơ ơng là biên niên sử cách mạng”(13, tr.10), và tán thành với Tố Hữu khi ơng nĩi: “Thơ mình là thế, là cứ nĩi thẳng tuồn tuột, chẳng cĩ gì khuất khúc cả”(13, tr.14). Với chân dung Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa cũng gián tiếp nêu lên, khẳng những quan niệm đúng đắn về nghề văn: “Nhà văn tồn tại ở tác phẩm. Khơng cĩ tác phẩm thì nhà văn ấy coi như đã chết”, “Nhà văn là ngồi vào bàn làm việc. Cứ làm việc, rồi sẽ tạo được cảm xúc” (13, tr.28)Và cả những lời tâm huyết từ trái tim của một nhà văn chân chính, Trần Đăng Khoa bộc bạch sau khi gặp Xuân Diệu ơng ngộ ra một điều: “thơ ca khơng bao giờ là trị chơi cả. Nĩ là một cơng việc sáng tạo cực nhọc”(13, tr.30). Đặc biệt là những quan niệm về thơ ca: “thơ thì lại địi hỏi phải chân chân chân, thật thật thật… Thơ cốt gợi chứ khơng phải kể”[13, tr.43]. Trong khi viết chân dung của Xuân Diệu, tác giả luơn cho người đọc cảm nhận về những quan niệm về văn chương, về nghề văn và đơi khi là cả những cách ứng xử trong cuộc sống. Và ta thấy rất rõ sự ngưỡng mộ, trân trọng, tán thành những điều đĩ của người dựng chân dung. Xuân Diệu sống sự khéo léo tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 59 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
nhị: “đừng để mọi người khĩ chịu với mình vì những cái vặt vãnh… Cái gì hay thì khen. Khơng hay thì im lặng, lờ đi. Im lặng cũng là một lời chê đấy”. Khơng chỉ tán thành quan điểm của các nhà văn, người được dựng chân dung, mà Trần Đăng Khoa cũng đã trực tiếp nĩi lên quan niệm của mình. Sở trường của Trần Đăng Khoa được phát hiện từ bé, đĩ là làm thơ, nên Trần Đăng Khoa được gọi là thần đồng thơ. Từ quan niệm về thơ “thơ hay là thơ giản dị xúc động và ám ảnh”[13, tr.7]. Trần Đăng Khoa cho rằng: “Tơi nghĩ thơ chỉ cĩ hai loại thơi. Hay và khơng hay. Thơ hay hạng nhất là thơ muơn đời. Nĩ sống bằng giá trị đích thực của nĩ, chẳng cần nương tựa vào cái gì cả”. Trần Đăng Khoa bộc lộ mong muốn được sáng tác những bài thơ “hay hạng nhất” như thế trong sự nghiệp sáng tác, trong nghiệp văn chương của mình. Trần Đăng Khoa tỏ ra rất tinh tế trong cách bình và phát triển lời bình luận xuyên thấu tác phẩm, cung cấp cho bạn đọc những phát hiện mới. Cĩ thể nĩi Chân dung và đối thoại đã đưa ra một cái nhìn tinh tế, thấu đáo về nghề văn, từ đĩ đĩng gĩp thêm một số quan điểm sâu sắc cho kho tàng lí luận văn học.
Qua Chân dung văn học, tác giả Hồi Anh đã tạo dựng được nhiều chân
dung văn học hấp dẫn, độc đáo. Tập hợp những chân dung ấy lại sẽ cĩ được những cảm nhận sâu đậm về nghề nghiệp và con người viết văn trong những chặng đường phát triển của văn học Việt Nam. Tác giả khơng phát biểu trực tiếp nhưng ơng đã thể hiện quan niệm của mình qua việc ơng bình luận trực tiếp về sự nghiệp, qua cách biểu dương, phản bác đối với văn chương của các nhà văn, nhà thơ.
Với Hồ Biểu Chánh, cây cầu nối những giá trị cổ truyền với con người hiện tại, ta gặp quan niệm “bình dân” trong sáng tác. Bình dân ở quan niệm viết gì, viết cho ai, viết như thế nào? “ơng cịn bình dân ở chỗ muốn cho sách ơng giá rẻ để người bình dân cĩ thể mua được, dù cĩ phải in xấu cũng cam”[1, tr.141].Vậy là Hồ Biểu Chánh khơng muốn in đẹp, phải bán mắc sẽ khơng đến tay được những độc giả bình dân thân thiết của ơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 60 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Hoặc tác giả Hồi Anh đã khẳng định nhận định của Thạch Lam trong tập
Theo dịng năm tháng 1941 là những nhận định sáng suốt và đi trước thời đại:
“Nhà nghệ sĩ chỉ cĩ thể diễn tả đúng tâm lí của một người khi quan sát đến cả hồn cảnh chung quanh. Người ta khơng sống một mình mà cĩ liên lạc mật thiết với những người khác, với xã hội. Phải làm sống lại trong tiểu thuyết cái khơng khí bao bọc lấy vai chính. Phải bày tỏ bằng những hành động cái tâm lý của các nhân vật”[1, tr.672].
Tác giả cũng ngưỡng mộ trước những suy tư đây tâm huyết của Chế Lan Viên về người nghệ sĩ. Hồi Anh cho biết trong bài Lệ (Tựa chung cho Vàng
sao và Gai lửa), Chế Lan Viên viết: “Muốn hút cái tủy chất của cuộc đời, muốn
đánh thức cái hạt khơng khí ẩn trong sự vật, vì lịng xa vọng đĩ, bao nhiêu phen tơi mang tiếng lịe người. Làm như văn chương là một cách quẹt diêm. Sống quen trong bĩng tối làm như bây giờ người ta đã đâm ra sợ lửa. Thơi đốt vài nhành gai, nhen một ngon lửa, chúng ta thành tâm cùng nhau gợi khêu lên hình bĩng cuộc đời”[1, tr.1069].
Đặc biệt, trong chân dung Nguyễn Đình Thi, nhà văn luơn đi tiên phong trong văn học cách mạng, tác giả liên tiếp nêu lên và khẳng định những quan niệm của Nguyễn Đình Thi như một sự ngợi ca trân trọng. Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Văn nghệ khơng nĩi chuyện với riêng trí tuệ mà nĩi chuyện với tất cả tâm hồn, nhất là với cảm xúc”, “nghệ thuật là tiếng nĩi của tình cảm”[1, tr. 1327]. Trong kháng chiến chống Pháp, ơng quan niệm: “Tơi muốn đi tới những câu thơ như lời nĩi thường mà đến một độ cảm xúc mãnh liệt”. Hồi Anh khẳng định Nguyễn Đình Thi sáng suốt khi nhận ra rằng “nhịp thơ cần phải thay đổi cùng nhịp sống”, Nguyễn Đình Thi tinh tế khi nhận xét: “Người làm thơ phải để cho hình ảnh của cuộc sống tự nĩi lên tình ý, khi gieo một cách suy luận đã cĩ cả một bầu cảm xúc sửa soạn chung quanh, đợi câu ấy để cùng bật sáng tất cả”[1, tr.1338].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 61 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Giữa thế giới văn chương sơi động và phong phú, bên cạnh các nhà văn lớn, ta cịn bắt gặp các nhà phê bình đồng thời cũng là một cây bút dựng chân dung văn học độc đáo. Vương Trí Nhàn là một tác giả đã tạo được cho mình
dấu ấn riêng khơng thể lẫn giữa dịng chảy mạnh mẽ của thể tài chân dung văn
học đương đại. Qua những tác phẩm của mình, Vương Trí Nhàn đã xây dựng được nhiều chân dung văn học sắc sảo và hấp dẫn. Tập hợp những chân dung đĩ, người đọc cĩ cảm nhận khá sâu đậm về nghề nghiệp và con người viết văn trong những chặng đường phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Tác giả sáng tác, dựng chân dung văn học để bộc lộ quan niệm của mình về nghề nghiệp và về người viết văn. Ơng luơn trăn trở trên những trang văn của mình về nghề nghiệp. Ơng khơng phát biểu trực tiếp nhưng ơng đã thể hiện quan niệm của mình qua việc ơng bình luận trực tiếp về sự nghiệp, qua cách biểu dương, phản bác với văn chương của các nhà văn, nhà thơ. Đĩ là sự ca ngợi Xuân Diệu “làm việc cật lực, làm việc khơng ngẩng đầu lên được”, “vắt kiệt đời mình”, sẵn sàng đánh vật với cơng việc bởi đĩ là cuộc sống thật sự của mình- nghề văn địi hỏi sống thật, sống hết mình.
Ở chân dung nhà văn Nguyễn Tuân, Vương Trí Nhàn nhấn mạnh “đây là ngịi bút hết lịng với nghề và trải qua nhiều khổ hạnh trong việc rèn nghề”, “Nguyễn Tuân là một mẫu mực của loại nhà văn chuyên nghiệp”[26, tr.199]. Nguyễn Tuân hiểu nghề nghiệp một cách sâu sắc và hướng cuộc đời mình vào chỗ gắn bĩ hết lịng với nghề, dẫu nghề văn bao nhiêu niềm vui hạnh phúc nhưng cũng đầy nước mắt, lắm cay nghiệt. Nguyễn Tuân luơn trăn trở, tìm tịi, sáng tạo để đi đến với văn chương đích thực.
Quan niệm nghề văn của Vương Trí Nhàn dần được bộc lộ qua từng chân dung, trong nhiều chân dung. Khi dựng chân dung Nguyễn Thành Long vừa thể hiện sự đồng tình vừa thể hiện thái độ phản bác. Đồng tình với quan niệm “sống sai là viết sai ngay”[26, tr.118]. Trước khi tính chuyện viết lách phải bảo ban nhau về cách sống, ngợi ca niềm say mê “Nếu cĩ một thứ tơn giáo phụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 62 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
thờ ý nghĩa thiêng liêng của nghiệp cầm bút thì Nguyễn Thành Long là một tín đồ nồng nhiệt của tơn giáo đĩ”[26, tr.122], song Vương Trí Nhàn cũng thẳng thắn thừa nhận “mặc dầu mở rộng lịng đĩn lấy mọi diễn biến của đời sống, song tác giả vẫn khơng tránh khỏi trở đi trở lại những khuơn khổ và sự chăm