Đồng chândung số phận

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 70 - 72)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.1.Đồng chândung số phận

Chân dung văn học là một thể tài coi trọng tính chủ quan của người sáng tác nên bên cạnh việc dựng chân dung các nhà văn, người viết đồng thời cũng làm biểu lộ chính chân dung của mình trên trang viết. Nhà văn phác họa về những người bạn đã cùng sống, gắn bĩ, chiến đấu, ước mơ và đau khổ. Hồi ức về những con người ấy cũng chính là nhớ lại quãng đời đã qua của chính mình, đĩ cĩ thể coi như một dạng đồng chân dung số phận.

Trong nhiều cuốn sách chân dung văn học, sự kiện “Nhân văn Giai phẩm”được nhắc tới rất nhiều. Đây là sự kiện nổi bật những năm 1955 - 1958 liên quan, ảnh hưởng đến cuộc đời, sự nghiệp của nhiều nhà văn, nhà thơ và cả những người ngồi văn chương. Trong Viết về bè bạn của Bùi Ngọc Tấn sự kiện này được nhắc tới khá nhiều. “Nhân văn Giai phẩm” đã khiến cho nhiều người oan ức, đau khổ ví như nhà thơ, nhà giáo, nhà hoạt động cách mạng Lê Đại Thanh. Chỉ vì cĩ tên trong danh sách những người ủng hộ tiền cho báo Nhân văn, ơng bị nghi ngờ, bị kết tội, bị mọi người xa lánh, bỏ quên giữa cuộc đời. Viết về bè bạn gây xúc động khi nĩi về những người bạn trong sự kiện đặc biệt này. Đáng chú ý là chân dung Phùng Quán. Bài thơ Hơn của ơng từng được coi là tuyên ngơn của người lính khi tổ quốc đang bị giày xéo dưới gĩt giày quân xâm lược, ra đời dựa trên chuyện đời cĩ thực của người chiến sĩ cảm tử quân dũng cảm lại được xem là “cĩ vấn đề”, là chống lại Đảng, khiến ơng khổ một đời. Chính tác giả Bùi Ngọc Tấn trong những năm tháng ấy cũng vì những sáng tác được xem là “cĩ vấn đề” mà bị đưa đi cải tạo. Cảm hứng của Bùi Ngọc Tấn ở những trang viết chân dung là “đi tìm thời gian đã mất”. Cho mình. Và cho bạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 64 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Nghiệp văn đơi khi cũng lắm trớ trêu. Bùi Ngọc Tấn dành nhiều trang viết với sự xĩt xa cảm thương khi dựng lại sự kiện bi đát của những người mang nghiệp cầm bút một thời. Đĩ là thời đĩi kém nhà văn rơi vào cảnh cùng đường rủ nhau đi bán máu, đổi lấy tem phiếu, nhà văn phải cắn răng chịu đựng đi viết văn thuê đành gác lại mơ ước về những giá trị nghệ thuật chân chính. Ta thấy rất rõ Viết về bè bạn cĩ bĩng hình, chân dung của tác giả. Đoạn cuối bài viết về Mạc Lân, Bùi Ngọc Tấn viết: “Mắt anh ánh lên nỗi khát khao. Giọng anh vang vọng sắc thái ngày nào. Tơi cầu mong anh hồn thành dự dịnh. Nhưng phải gấp lên Lân ơi. Mà khơng chỉ Lân. Cả mình, cả Bần, cả Tường, cả Bão… tất cả anh em mình. Thời gian gấp lắm rồi”[37, tr.83].

Qua những trang văn Bùi Ngọc Tấn viết về bè bạn như thế, người đọc dễ dàng nhận ra tính cách tác giả. Rừng xưa xanh lá được viết với giọng văn đơn hậu, đằm, man mác đơi chỗ dí dỏm, mà sâu lắng. Những trang văn về nhà văn Hứa Văn Định thật xúc động, thấm thía. Hay khơng phải bởi chữ nghĩa mà hay ở sự chân thực, hay ở tấm lịng, ở tình người: “Thấy tơi, vợ tơi méo xệch, ịa lên: Anh Định chết rồi ! Rồi đưa cho tơi tờ giấy. Điện. Điện của Mạc Lân. Tơi giữ bức điện ấy cho đến ngày hơm nay như giữ dấu chấm hết cuộc đời một người bạn: Hứa Văn Định chết. Đƣa sáng chủ nhật. Lân. Dấu bưu điện Hải Phịng: 29/12/1995. Tơi kiếm xe lên Hà Nội ngay lúc đĩ... Tất cả sách ghi tặng bạn bè đều để lại... Chỉ mang một cuốn tặng Định. Dù đã muộn rồi. Chẳng thể đưa cho Định được nữa... Ngày hơm sau chúng tơi tiễn Định tới nghĩa trang... Và Vĩnh Tuy, nơi anh yên nghỉ cũng là nơi tơi và vợ tơi ngồi trên bãi cỏ khốc vai nhau thời đang yêu. Tơi bỗng hiểu ra một điều đơn giản: cuộc đời thật ngắn ngủi và thế hệ chúng tơi bắt đấu sự kết thúc kiếp phù sinh của mình. Tất cả chúng tơi sắp đi qua hành tinh này mà khơng để lại một vết xước nào...”.[37, tr.151].

Những trang văn của Bùi Ngọc Tấn đã đạt được tới cái Đẹp trong sự giản dị, mọi sự phơ diễn đều diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên và bình dị. Bình dị nhưng cao sang, đài các, quý phái. Ấy là lúc nhà văn đạt tới độ làm văn mà như thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 65 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

khơng làm văn. Đĩ là lúc nhà văn viết bằng tâm, bằng tấm lịng, viết bằng sự chín nẫu của suy ngẫm. Khi viết về Lê Đại Thanh, Bùi Ngọc Tấn viết: “Trái tim ơng là như vậy. Một núi lửa tình yêu. Nĩ là nỗi đau. Nhưng cũng là sức mạnh. Ngĩn địn của số phận cĩ thể làm ai đĩ gục ngã. Nhưng Lê Đại Thanh thì khơng. Trái tim ơng đã cứu ơng. Hay đúng hơn, chính nàng thơ, nghiệp chướng của đời ơng đã cứu ơng. Trong tấm áo chồng rực rỡ huyền ảo mong manh của thi ca, Lê Đại Thanh là bất khả xâm phạm. Khơng một ngọn roi nào chạm tới được ơng. Vịng kim cơ khơng xiết được đầu ơng vì trong đĩ đầy ắp thi ca, đầy ắp tình yêu cuộc sống” [37, tr.192].

Gấp trang sách, lại rồi nhưng cái tình, sự đơn hậu của tác giả Rừng xưa

xanh lá vẫn cịn đọng lại. Bởi thế mới nĩi, Rừng xưa xanh lá khơng chỉ viết

mười gương mặt, những gương mặt thân quen thực sự là “những lõi sáng” của văn học nghệ thuật như Chu Lai, Nguyễn Quang Thân, Dương Tường, Mạc Lân, Lê Bầu, Hứa Văn Định, Nguyễn Thị Hồi Thanh, Lê Đại Thanh, Nguyên Bình… mà cuốn sách, bằng những gì thể hiện được cịn phác thảo một chân dung nữa - chân dung tác giả cuốn sách đĩ- nhà văn Bùi Ngọc Tấn trầm tĩnh đơn hậu, thân ái cảm thơng, trung thực vơ ngần, luơn hướng đến chất thanh cao, tinh tế. Trong một chừng mực nào đĩ cĩ thể nĩi Bùi Ngọc Tấn là nhân vật của văn ơng.

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 70 - 72)