Một cách hình dung về nhà văn

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 44 - 45)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.Một cách hình dung về nhà văn

Mỗi hoạt động sáng tạo đều cần cĩ cảm hứng, đặc biệt trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Nhà văn khi phản ánh hiện thực với những sáng tạo nghệ thuật phải dựa trên nguồn cảm hứng nhất định. Hiện thực đời sống trong tác phẩm văn học được các nhà lí luận gọi là “hiện tượng thứ hai”, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Những tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học đã lựa chọn một mảng hiện thực làm cảm hứng sáng tạo, đĩ chính là cuộc đời, số phận các nhà văn, nhà thơ, nhà văn hĩa…

Mỗi ngịi bút, khi đã xác định dựng chân dung một đối tượng nào đĩ phải thể hiện qua từng trang viết tất cả những hiểu biết, những sự thật liên quan đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN 38 http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đối tượng. Cơng việc dựng chân dung của nhà văn cĩ điểm chung với sáng tác của họa sĩ: nắm bắt tìm cảm hứng quan sát rồi ngắm nhìn, vận dụng mọi kiến thức tình cảm về đối tượng, dồn tất cả tâm trí, cảm xúc vào “cây cọ”. Nếu khơng cĩ những yếu tố đĩ, bức chân dung của người họa sĩ chỉ như tranh sao chép vơ hồn và người họa sĩ kia chỉ là kẻ chép tranh giỏi. Chân dung văn học phải bắt nguồn từ sự thật về một con người, con người đĩ cĩ thể đã đi vào cát bụi hoặc cịn sống. Người dựng chân dung phải biết tơn trọng sự thật, đảm bảo sự thật. Tuy nhiên trong quá trình dựng chân dung sự thật ấy được tái hiện dưới gĩc độ thẩm mĩ, trong thăng hoa nghệ thuật. Cĩ như vậy sáng tác ấy mới thực sự là một tác phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Nhận dạng thể tài chân dung văn học trong Văn học Việt Nam đương đại (Trang 44 - 45)