Lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương thị xã Phú Thọ (Trang 44 - 46)

5. Bố cục của luận văn

2.2.3. Lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Lợi nhuận trước thuế = tổng thu nhập - tổng chi phí

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - thuế thu nhập doanh nghiệp Đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

- Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với tổng tài sản Có trung bình - gọi là hệ số ROA (Return on Asset)

Lợi nhuận thuần H (ROA) =

Tài sản Có bình quân

-Ý nghĩa: Một đồng Tài sản Có (tổng TÀI SẢN) tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của công tác quản lý tài sản Có (tích sản). Tài sản Có sinh lời càng lớn thì hệ số nói trên càng lớn.

- Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với vốn chủ sở hữu bình quân của ngân hàng. Được phản ánh qua hệ số ROE (Return on Equity)

Lợi nhuận thuần H (ROE) =

Vốn chủ sở hữu bình quân

- Ý nghĩa: một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn chủ sở hữu

- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi là chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần với số tài sản Có sinh lời.

Lợi nhuận thuần P’=

Tổng tài sản Có sinh lời

-Trong đó tài sản Có sinh lời bao gồm: - Các khoản cho vay

- Đầu tư chứng khoán - Tài sản Có sinh lời khác

- Chi tiêu này cho thấy hiệu suất sinh lời của tài sản Có sinh lời. Tỷ suất này càng gần H(ROA) thì hiệu suất sử dụng tài sản của ngân hàng càng lớn.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG THỊ XÃ PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương thị xã Phú Thọ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)