C HƯƠNG 2
11. THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NNAMGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT – CHI
3.2.5 .N BẢO LÃNH VÀ L/C TRẢ CHẬM: TIẾP TỤC CHẤN CHỈNH VIỆ
bảo lãnh L/C trả chậm đồng thời phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban liên quan như phòng tín dụng, phòng quan hệ khách hàng… để giám sát tiến độ của L/C.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế :
Con người là nhân tố quyết định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực ch
phòng TTQT cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp cần được BIDV Hà Nội quan tâm đầu tư một cách đúng mức. Để có một đội ngũ nhân viên như vậy, BIDV Hà Nội cần có một chiến lược mang tính tổng thể và lâu dài.
Khi tuyển dụng, ngoài yếu tố bằng cấp, NH cần có thêm những phương pháp tuyển dụng mới để tránh bỏ qua người tài. Đối với nghiệp vụ TTQT, ngoài yêu cầu riện
về nghiệp vụ, sự am hiểu về luật pháp, các thông lệ quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, trình độ vi tính thành thạo thì đòi hỏi các nhân viên được tuyển chọn phải có khả năng tư vấn tốt, tính tỉ mỉ cao trong công việc.
Cơ chế khuyến khích thưởng phạt cũng như việc xây dựng một
ệ thống chỉ tiêu đánh giá nhân viên toàn NH nói chung và các cán bộ pòng TTQT nói riêng cần được xây dựng một cách khoa học và thực chất. Điều này sẽ khích lệ sự tinh thần thi đua giữa các cán bộ, nhân viên của NH.
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho ph òng TTQT để thích nghi với những biến đổi mới trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh các kỹ năng cứng, cần giúp nhân viên hoàn thiện các kỹ năng mềm như: khả năng thích ứng, khả năng làm việc trong
ôi trường nhiều áp lực.. Đây chính là điểm khác biệt mà NH cần phấn đấu hoàn thiện cho nhân viên của mình để gia tăng khả năng phục vụ khách hàng, Đây chính là hoàn thiện về chất cho nguồn nhân lực của hoạt động TTQT.
Bên cạnh đó, chi nhánh tạo điều kiện cho các cán bộ phòng TTQT có những đợt đi kh
3.2.6. sát thực tế nước ngoài để nâng cao nghiệp vụ hoặc có những buổi gặp gỡ giao lưu với các cán bộ TTQT của một số chi nh gặp gỡ giao lưu với các cán bộ TTQT của một số chi nh
h khách trong hệ thống cũng như các NH khác nhằm tạo cơ hội trao đổi nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm.
Nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế trong hệ thống thông qua phát triển các nghiệp vụ kinh tế đối ngoại có liên quan:
Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động quốc tế c
3.2.6.1. NH nhưng không có sự h trợ của các hoạt động khác như h
t động kinh doanh ngoại tệ, hot động tín dụng XNK, dịch vụ chiết khấu, bao thanh toán… thì hoạt động TTQT khó có thể phát triển được c
về chất lượng lẫn số lượng.
Trước hết NH cần mở rộn g hoạt động tài trợ ngoại thương:
Để làm được điều này, NH cần đ a dạng hóa các hình thức tài trợ như bao thanh toán, chiết khấu bộ chứng từ miễn truy đòi, hay bảo lãnh.
Bao thanh toán vẫn là một lĩnh vực khá mới mẻ và chưa phát triển tại Việt Nam. Nguyên nhân là do các ngân hàng vẫn còn dè dặt với nghiệp vụ này đồng thời, nó còn khá lạ lẫm với nhiều doanh nghiệp trong nước. Và một nguyên nhân khác nữa, đó là những bất cập về mặt pháp lý. Để phát triển nghiệp vụ này, NH cần phải xây dựng sản phẩm bao thanh toán phù hợp với thị trường. Bên cạnh việc mua lại các khoản phải thu dưới hình thức truy đòi, ngân hàng có thể thực hiện bao thanh toán miễn truy đòi kết hợp với việc cung cấp thêm chức năng bảo hiểm rủi ro đối với bên mua có uy tín cao tr
thị trường, có tình hình tài chính tốt. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm rõ tình hình tài chính của nhà nhập khẩu đôi khi rất khó k
3.2.6.2. n. Do đó, sản phẩm bao thanh toán trên sẽ
ợc rất nhiều nhà xuất khẩu lựa chọn.
Bên cạnh bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng có thể cung cấp cho các nhà nhập khẩu bảo lãnh thanh toán thuế nhập khẩu hay thuế giá trị gia tăng (VAT).
Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối:
Trong kinh doanh ngoại tệ, NH vẫn sử dụng nghiệp vụ Spot là chủ yếu, các nghiệp vụ phái sinh chưa được sử dụng nhiều. Vì vậy NH nên chú trọng đầu tư
vào việc nghiên cứu và phát triển
3.2.6.3. oạt động kinh doanh ngoại hối, cụ thể là phát triển c
nghiệp vụ ngoại tệ phái sinh như Forward, Option, Swaps, Futures… để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Qua đó làm dồi dào thêm nguồn ngoại tệ phục vụ cho thanh toán của NH.
Xây dựng chu trình kinh doanh nghiệp vụ NHQT khép kín
Nghiệp vụ NHQT là mảng nghiệp vụ rất rộng, bao gồm nhiều nghiệp vụ: Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu,
- nh doanh ngoại hối. Để từng nghiệp vụ này phát huy tính hiệu quả cao nhất, cần phối kết hợp sử dụng trong các giao dịch của NH, qua đó, các nghiệp
- có thể bổ trợ lẫn nhau đồng thời nâng cao tính chuyên nghiệp của dịch vụ NH.
Với khách hàng có nhu cầu về thanh toán quốc tế như yêu cầu ngân hà
- phát hành L/C hay thông báo L/C, ngân hàng có thể tài trợ XNK cho khách hàng.
Trong trường hợp khách hàng nhập khẩu yêu cầu mở L/C, ngân hàng có th - cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhận hàng hay bảo lãnh thanh toán cho khách hàng.
Với khách hàng xuất khẩu yêu cầu thông báo L/C, ngân hàng có thể tà